Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 2 - Tiết 2: Ôn tập các phép tính trên về số nguyên quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 2 - Tiết 2: Ôn tập các phép tính trên về số nguyên quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế

1. Kiến thức :

 -Ôn tập các phép tính : nhân các số nguyên ở lớp 6, tính chất của phép nhân.

 2. Kỹ năng :

 -Ap dụng thành thạo các kiến thức trên giải các bài tập tính tổng, tính nhanh, tìm x, .

 3. Thái độ :

 -Tích cực trong học tập, hứng thú giải bài tập, rèn luyện tính chính xác cho hs.

II. Chuẩn bị :

 -GV : Giáo án, bảng phụ.

 -HS : Ôn tập kiến thức ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động trên lớp :

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 2 - Tiết 2: Ôn tập các phép tính trên về số nguyên quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 02.	Ngày soạn : 
Tiết : 02	Ngày dạy :
	ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH TRÊN VỀ SỐ NGUYÊN
 QUY TẮC DẤU NGOẶC , QUY TẮC CHUYỂN VẾ
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức :
	-Ôn tập các phép tính : nhân các số nguyên ở lớp 6, tính chất của phép nhân.
	2. Kỹ năng :
	-Aùp dụng thành thạo các kiến thức trên giải các bài tập tính tổng, tính nhanh, tìm x,.
	3. Thái độ :
	-Tích cực trong học tập, hứng thú giải bài tập, rèn luyện tính chính xác cho hs.
II. Chuẩn bị :
	-GV : Giáo án, bảng phụ.
	-HS : Ôn tập kiến thức ở nhà.	
III. Tổ chức hoạt động trên lớp :
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Dạy bài mới : (luyện tập)
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Nội dung
7’
8’
15’
13’
-GV cho hs làm BT áp dụng :
GV : Treo bảng phụ BT 1, gọi hs thực hiện.
BT 1 : Tính 
a). (-25) . 8
b). 18 . (-15) 
c). (-1500).(-100)
d). (-13)2
-GV : gọi hs nhận xét kết quả.
-GV : Lưu ý chỗ sai (nếu có)
-GV : Treo bảng phụ tiếp BT 2 hướng dẫn hs thực hiện, gọi 02 hs lên bảng.
BT 2 : Thực hiện phép tính :
a). 15.(-2).(-5).(-6)
b). 4 . 5 . (-11) . (-2)
-GV treo bảng phụ BT 3
-GV : Gọi 02 hs trình bày lời giải lên bảng.
BT 3 : Tính 
a). (37 – 17) .(–5) + 23.(-13 -17) 
b). (–57).(67 – 34) – 67 (34 – 57)
BT 4 : Tính nhanh :
a). (-4).(+125).(-25).(-6).(-8) 
b). (-98).(1 - 246) – 246 . 98
BT 5 : Tính giá trị biểu thức :
a). (-125).(-13). (-a) ; với a = 8
b). (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b ; với b = 20 
GV : Gọi hs nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc
BT 6 : Bỏ dấu ngoặc rồi tính :
a). (27 + 65) + (346 – 27 – 65) 
b). (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
GV : Gọi hs nhắc lại quy tắc chuyển vế :
BT 7 : Tìm số nguyên x, biết :
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
BT 8 : Tìm x biết :
a). 2x – 45 = 15
b). 2x + 18 = 2
c). = 0 
-Cả lớp làm vào tập, 04 hs lên bảng giải :
a). (-25) . 8 = - 25.8 = - 200
b). 18 . (-15) = - 18 . 15 = -270
c). (-1500).(-100) = 1500. 100
 = 150000
d). (-13)2 = (-13).(-13) = 169
-HS nhận xét kết quả.
-HS giải :
a).(-2).(-5).(-6).15
 = [15.(-2)].[(-5).(-6)]
 = -30 . 30
 = - 900
b). 4 . 5 . (-11) . (-2)
 = (4 . 5) .[(-11) . (-2)]
 = 20 . 22
 = 440
-HS : Giải :
a). (37 – 17) .(–5) + 23.(-13 -17) 
 = 20. (-5) + 23. (-30)
 = (-100) + (-690)
 = - 790
b). (–57).(67–34) – 67 (34 – 57)
 = (-57). 33 – 67. (-23)
 = - 1881 + 1541
 = - 340
-HS : Giải :
a). (-4).(+125).(-25).(-6).(-8) 
 = [(-4).(-25)].[(+125).(-8)].(-6)
 = 100 . (-1000) . (-6)
 = 600 000 
b). (-98).(1 - 246) – 246 . 98
 = (-98) .(-245) – 246 . 98
 = (-98).(-245 + 246)
 = (-98) . 1
 = -98
-HS : Giải :
a). (-125).(-13). (-a) ; với a = 8
 Thay a= 8 vào biểu thức :
 (-125).(-13).(-8) 
 = [(-125).(-8)].(-13)
 = 1000. (-13)
 = 13 000
b). (-1).(-2).(-3).(-4).(-5). b ; với b = 20 
Thay b = 20 vào biểu thức :
 (-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20
=(-1).{(-2).(-5)].[(-3).(-4)].20
=(-1).10.(-12) .20
=120 . 20 
= 2400
HS: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ – “ đằng trước , ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+ “ thành dấu “ – “ và dấu “ – “ thành dấu “+” . Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + “ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên . 
-HS : Giải.
a). (27 + 65) + (346 – 27 – 65) 
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65 
=27 – 27 + 65 – 65 + 346
= 346
b). (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17 
=42 – 42 + 17 – 17 – 69 
= – 69 
HS : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “+” đổi thành dấu “_” và dấu “_” đổi thành dấu “+” .
-HS : Giải
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
 4 – 24 = x – 9 
 – 20 = x – 9
 x = – 20 + 9 
 x = – 11
-HS : Giải.
a). 2x – 45 = 15
 2x = 15 + 45 = 60
 x = 60 : 2
 x = 30
b). 2x + 18 = 2
 2x = 2 – 18
 2x = -16 
 x = -8
 c). = 0
 x – 1 = 0
 x = 1
BT 1 : Tính tổng
a). (-25) . 8
b). 18 . (-15) 
c). (-1500).(-100)
d). (-13)2
BT 2 : Thực hiện phép tính :
a). (-2).(-5).(-6).15
b). 4 . 5 . (-11) . (-2)
BT 3 : Tính 
a). (37–17).(–5)+23.(-13 -17) 
b).(–57).(67–34)–67.(34- 57)
BT 4 : Tính nhanh :
a). (-4).(+125).(-25).(-6).(-8) 
b). (-98).(1 - 246) – 246 . 98
BT 5 : Tính giá trị biểu thức :
a). (-125).(-13). (-a) ; với a = 8
b). (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b ; với b = 20 
C.Quy tắc dấu ngoặc :
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ – “ đằng trước , ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+ “ thành dấu “ – “ và dấu “ – “ thành dấu “+” . Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + “ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặẫn giữ nguyên . 
BT 6 : Bỏ dấu ngoặc rồi tính :
a). (27 + 65) + (346 – 27 – 65) 
b). (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
D. Quy tắc chuyển vế :
 Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “+” đổi thành dấu “_” và dấu “_” đổi thành dấu “+” .
BT 7 : Tìm số nguyên x, biết :
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
BT 8 : Tìm x biết :
a). 2x – 45 = 15
b). 2x + 18 = 2
c). = 0
	4. Hướng dẫn về nhà : (2’)
	-Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	-Ôn tập kiến thức cộng, trừ số hữu tỉ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon bam sat.doc