Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 24 - Tiết 23: Luyện tập chung về hàm số

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 24 - Tiết 23: Luyện tập chung về hàm số

A. MỤC TIÊU

 - HS được củng cố các kiến thức về hàm số

 - Thực hiện các bài toán về hàm số: Điểm trên MPTĐ, đồ thị hàm số y = ax (a 0)

 - HS có kĩ năng trình bày các bài toán về hàm số

B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

 + Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số (gọi tắt là biến).

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 24 - Tiết 23: Luyện tập chung về hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24	 Ngày soạn:29.01.11
Tiết 23	 Ngày dạy:10.02.11
Luyện tập chung về hàm số
a. mục tiêu
 - HS được củng cố các kiến thức về hàm số
 - Thực hiện các bài toán về hàm số: Điểm trên MPTĐ, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
 - HS có kĩ năng trình bày các bài toán về hàm số
b. hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
 + Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số (gọi tắt là biến).
 + Nếu x thay đổi mà y không thay đổi thì y được gọi là hàm số hằng (hàm hằng).
 + Với mọi x1; x2 ẻ R và x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm đồng biến.
 + Với mọi x1; x2 ẻ R và x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm nghịch biến.
 + Hàm số y = ax (a ạ 0) được gọi là đồng biến trên R nếu a > 0 và nghịch biến trên R nếu a < 0.
 + Tập hợp tất cả các điểm (x, y) thỏa mãn hệ thức y = f(x) thì được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
 + Đồ thị hàm số y = f(x) = ax (a ạ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A(1; a).
 + Để vẽ đồ thị hàm số y = ax, ta chỉ cần vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm là O (0;0) và A(1; a).
Hoạt động 2: Luyện tập 
	Bài tập 1: Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác biết A(3;5); B(3;-1)
	C(-5;-1). Tam giác ABC là tam giác gì?
- Yêu cầu HS thực hiện vẽ mặt phẳng toạ độ
Sau đo xác định các điểm trên mặt phẳng toạ độ
Vậy ABC là tam giác gì?
Vì sao?
HS:
Ta có: AB BC B
 ABC là tam giác vuông tại B
	Bài tập 2:Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số sau:
a) y = -x b) y = .x c) y = .x
Cho HS thực hiện vẽ đồ thị các hàm số trên
- Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện
HS thực hiện vẽ đồ thị các hàm số trên
+ y = - x. ĐTHS qua O (0; 0) và qua 
A (2; -2)
+y = .x ĐTHS qua O (0; 0) và qua B (2;1)
+ y = .x. ĐTHS qua O (0; 0) và qua C (2;-1)
 Bài tập 3: Cho hàm số y = -2.x
 a) Biết A(3; y0 ) thuộc đồ thị hàm số, tính y0?
 b) B(1,5;3) có thuộc vào đồ thị hàm số hay không? Vì sao? 
- Với A (3; y0 ) thì ta có điều gì?
Từ đó hãy tính y0 ? 
Với B (1,5;3) thì B có thuộc đồ thị hàm số trên không?
GV yêu cầu HS lên bảng trình bày
Gọi HS khác nhận xét
HS thực hiện. 1 HS lên bảng trình bày
a/ Với A(3; y0 ) thay vào công thức hàm số:
y0 = -2. 3 = -6
Vậy y0 = - 6
b/ Với B (1,5;3) ta có:
3 -2.1,5 
 B (1,5;3) ĐTHS y = -2x
HS khác nhận xét
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
 - Học và nắm chắc các kiến thức đã học về hàm số
 - Xem lại các bài tập đã thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTC toan 7 tuan 24 10 -11.doc