A. MỤC TIÊU
- HS củng cố các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Vận dụng các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông vào giải bài tập
- Rèn kĩ năng sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông vào giải bài tập liên quan
B. CHUẨN BỊ
Thước kẻ, compa, eke
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tuần 27 Ngày soạn:24.02.11 Tiết 26 Ngày dạy:03.03.11 Luyện tập Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông a. mục tiêu - HS củng cố các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Vận dụng các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông vào giải bài tập - Rèn kĩ năng sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông vào giải bài tập liên quan b. chuẩn bị Thước kẻ, compa, eke c. tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra - Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? - Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông? + Trường hợp : cạnh – góc – cạnh + Trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn + Trường hợp cạnh huyền – góc nhọn + Trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Cho ABC cân tại A. Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Kẻ DE AB; DF AC. Chứng minh rằng: a/ DEB = DFC b/ AED = AFD c/ AD là tia phân giác của - Cho HS vẽ hình vào vở GV vẽ hình lên bảng và yêu cầu HS ghi GT – KL - Để chứng minh DEB = DFC ta chứng minh theo trường hợp nào? - Nêu cách chứng minh ? GV cho HS suy nghĩ chứng minh sau đó gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày - Tương tự, hãy chứng minh : AED = AFD - Để chứng minh AD là tia phân giác ta sẽ chứng minh điều gì? Yêu cầu HS chứng minh HS vẽ hình vào vở và ghi GT – KL GT ABC: AB = AC D là trung điểm BC, DE AB, DF AC KL a/ DEB = DFC b/ AED = AFD c/ AD là tia phân giác của HS: ta chứng minh theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn HS: Xét DEB và DFC có: (gt) BD = CD (D là trung điểm BC) (ABC cân tại A) DEB =DFC (cạnh huyền – góc nhọn) b/ Xét AED và AFD có: (gt) AD chung DE = DF (DEB =DFC (câu a)) AED = AFD (c.h – c.g.v) HS: ta sẽ chứng minh Ta có: AED = AFD (câu b) (hai góc tương ứng) Hay AD là tia phân giác Bài tập 2: Cho ABC cân tại A, qua B kẻ đường vuông góc với AB và qua C kẻ đường vuông góc với AC. Hai đường thẳng này cắt nhau tại I. Chứng minh rằng: a/ ABI = ACI b/ Đường thẳng AI là đường trung trực của đoạn BC. Cho HS vẽ hình và ghi GT – KL của bài toán - Để chứng minh ABI = ACI ta chứng minh theo trường hợp nào? - Nêu cách chứng minh? - Khi nào AI là trung trực của BC? - Nêu cách chứng minh AI là trung trực của BC? HS vẽ hình và ghi GT – KL GT ABC cân tại A BI AB, CI AC KL a/ ABI = ACI b/ AI là trung trực của BC HS: Xét ABI và ACI có: AB = AC (ABC cân tại A) (gt) AI chung ABI = ACI (c.h – c.g.v) b/ AI là trung trực BC khi AI BC tại trung điểm của BC Gọi H BC AI Khi đó ta có: AB = AC (gt); (ABI = ACI) ; AH chung AHB = AHC (c.g.c) BH = CH (2 cạnh tương ứng) (1) (2 góc tương ứng) Mà (2) Từ (1) và (2) AI là trung trực BC - Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ? Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Học và nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Xem lại các bài tập đã thực hiện và cách trình bày các bài toán
Tài liệu đính kèm: