Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 7 - Bài 1: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 7 - Bài 1: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

1. Kiến thức: HS hiểu rõ thế nào là số hữu tỉ, nắm vững cách cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế.

 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, thực hiện việc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ một cách thành thạo.

 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tư duy logic.

 

doc 23 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 7 - Bài 1: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7:
Ngày soạn: 02/10/2011
Ngày dạy: Lớp 7B: 03/10/2011	 Lớp 7C: 04/ 10/2011
Buổi 1:	Tên bài giảng:
Bài 1: các phép toán cộng, trừ, nhân, chia Số hữu tỉ
I. Mục tiêu: Qua buổi học này HS cần đạt được:
	1. Kiến thức: HS hiểu rõ thế nào là số hữu tỉ, nắm vững cách cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế.
	2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, thực hiện việc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ một cách thành thạo.
	3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tư duy logic.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
	- Giáo viên: Lựa chọn một số bài tập phù hợp.
	- Học sinh: Ôn kĩ lý thuyết.
III. Tiến trình dạy học:
Lý thuyết:
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng (với a, b Z, b 0). 
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q. 
Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một số hữu tỉ
Việc biểu diễn số hữu tỉ trên trục số không phụ thuộc vào cách chọn phân số xác định nó.
Để so sánh hai số hữu tỉ x và y ta làm như sau:
+ Viết x, y dưới dạng phân số có cùng mẫu dương: x = ; y = 
+ So sánh các số nguyên a và b. Nếu a < b thì x < y
Nếu a > b thì x > y
Nếu a = b thì x = y
* Cộng, trừ số hữu tỉ: Với x = ; y = (a, b, mZ; m >0) ta có: 
- Quy tắc chuyển vế: Với x, y, z Q thì : x + y = z	 => x = z – y
(Nhấn mạnh cho HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức thì phải đổi dấu số hạng đó).
* Nhân hai số hữu tỉ:
Với x = và y = ( b 0, d 0) ta có: x.y = .
* Chia hai số hữu tỉ:
Với x = và y = (y0) ta có: x:y = 
Lưu ý: Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y(y0) gọi là tỉ số của 2 số x và y, kí hiệu là: x : y hoặc 
Bài tập:
Bài 1: Viết các số hữu tỉ sau đây dưới dạng phân số có mẫu là 20: 1 ; -2; 0; ; 
Bài 2: So sánh các số hữu tỉ sau:
a. x = và y = ; 	b. x = và y = ; 	c. x = -0,75 và y = 	d. x = và y = ; 
Bài 3: Cho hai số hữu tỉ và(a, b, mZ; m >0). 
CMR nếu< thì < < 
=> Nhận xét: Giữa hai số hữu tỉ khác nhau bất kì bao giờ cũng có ít nhất 1 số hữu tỉ nữa và do đó có vô số số hữu tỉ.
Bài 4: Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh các số hữu tỉ sau:
a. và ;	 b. và ; 	c. và 
Hướng dẫn: So sánh qua các số hữu tỉ trung gian: 1 ; 0 ; -1
Bài 5: Tìm phân số (xZ) sao cho < < .
Hướng dẫn: Từ < < nên 7x < 36 < 7x + 7
 => x x = 5. Vậy phân số phải tìm là : 
Bài 6: Tính
a. 	b. + 0,75	 c. 
d. 	e. 	 g. 
Bài 7:	 Tìm x biết 
 	a. x + = 	 	b. x - = 	 	c. -x - = 	 	 d. x + = - 
Bài 8: Thực hiện phép tính hợp lý
A = 
B = 
 Hướng dẫn: ở biểu thức A, ta nhóm các số hữu tỉ có cùng mẫu vào các nhóm rồi thực hiện. Kết quả: A = 
ở biểu thức B, ta nhóm như sau: B = 
 Nhận xét: Như vậy trong quá trình thực hiện phép tính cộng trừ số hữu tỉ, ta có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng như đối với số nguyên.
Bài 9: Tính tổng: 
A = 
B = 
 Hướng dẫn: a) Nhận xét: ; ; ..; 
A = + +  + = 1 - 
C. Bài tập về nhà: 
Bài 1. Thực hiện phộp tớnh bằng cỏch hợp lớ
a) 	
b) 
Bài 2. Tìm số hữu tỉ x, biết:
a.	b.
c.	d. 
Bài 3: Tính tổng: 	M = 
N = 
IV. Đánh giá, rút kinh nghiệm:
Duyệt của ban giám hiệu
 Ngày 03/ 10/2011
Ngày soạn: 02/10/2011
Ngày dạy: Lớp 7B: 05/10/2011	 Lớp 7C: 07/ 10/2011
Buổi 2:	Hình học : Tên bài giảng:
Bài 1: Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu: Qua buổi học này HS cần đạt được:
	1. Kiến thức: HS hiểu rõ thế nào là hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng.
	2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng một cách thành thạo.
	3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tư duy logic.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
	- Giáo viên: Thước kẻ, thước đo độ, lựa chọn một số bài tập phù hợp.
	- Học sinh: Thước kẻ, thước đo độ, ôn kĩ lý thuyết.
III. Tiến trình dạy học:
Lý thuyết:
Hai góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
 Vậy với hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh.
T/c: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Hai đường thẳng xx’ và yy’ gọi là vuông góc với nhau nếu chúng cắt nhau tại một điểm và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông. Kí hiệu: xx’ yy’
T/c: Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O cho trước và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
Đường thẳng a là trung trực của đường thẳng AB khi a AB tại trung điểm của đường thẳng AB.
Bài tập: 
Bài 1: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau trong các góc tạo thành có một góc bằng 450.
Đặt tên cho các góc tạo thành?
Hai góc nào có số đo là 450 ? Vì sao?
Hai góc nào có số đo là 1350? Vì sao?
Bài 2: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng 330 
 a. Tính số đo góc NAQ
 b. Tính số đo góc MAQ
Bài 3: Hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O sao cho xOz + yOt = 800. Tính số đo của bốn góc tạo thành.
Bài 4: Cho góc xOy có số đo bằng 700. Gọi góc xOt và góc yOv là các góc kề bù với góc xOy. Chứng tỏ rằng:
Hai góc: vOy và tOx là hai góc đối đỉnh. Tính số đo của hai góc đó?
Đường thẳng chứa tia phân giác của góc vOy cũng chứa tia phân giác của góc tOx?
Bài 5: Vẽ góc xOy và lấy điểm A không nằm trên Ox, Oy. Qua điểm A vẽ những đường thẳng lần lượt vuông góc với Ox, Oy?
Hdẫn: Có hai trường hợp: A nằm ngoài góc xOy và A nằm trong góc xOy
Bài 6: Cho góc xOy = 1200. Vẽ các tia Ot, Oz nằm 
trong góc đó sao cho Ot Ox , Oz Oy. 
Tính số đo góc tOz?
Hdẫn: Vì Ot nằm giữa Ox và Oy nên ta có:
	yOt + tOx = yOx= 1200
Có: tOx = 900 (do Ot Ox)
 => yOt = yOx - tOx = 1200 - 900 = 300
 yOz = 900( do Oz Oy) 
Do đó Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz 
 => tOz = yOz - yOt = 900 - 300 = 600
Bài 7: Cho hai góc kề bù xOy và yOx’, biết xOy = 600, Ot là tia phân giác của xOy. Trên nửa mặt phẳng chứa tia Oy bờ chứa tia Ox, kẻ tia Oz vuông góc với tia Ox.
Tính góc tOz?
Chứng tỏ Oy là tia phân giác của zOt?
Gọi Ov là tia phân giác của yOx’. Chứng tỏ Ov vuông góc với Ot?
Đáp số: a. tOz = 600
 b.Chứng tỏ zOy = yOt = 300 => Oy là tia phân giác của zOt.
	 c. vOy = 600, yOt = 300 => vOt = 900 nên Ov Ot
Baứi 8: Veừ AB = 2cm, BC = 3cm. Veừ ủửụứng trung trửùc cuỷa moọt ủoaùn thaỳng aỏy.
C. Bài tập về nhà: 
Bài 1: Chứng minh rằng hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh là hai tia đối nhau.
Bài 2: Cho hai góc kề bù xOy và yOx/. Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy trên nửa mặt phẳng bờ xx/ có chứa tia Oy, vẽ tia Oz/ vuông với tia Oz. Chứng minh rằng tia Oz/ là tia phân giác của yOx/. 
IV. Đánh giá, rút kinh nghiệm:
Duyệt của Ban giám hiệu
 Ngày 03/ 10/2011
Tuần 8:
Ngày soạn: 09/10/2011
Ngày dạy: Lớp 7B: 10/10/2011	 Lớp 7C: 11/ 10/2011
Buổi 2:	đại số 	 Tên bài giảng:
Bài 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu: Qua buổi học này HS cần đạt được:
1. Kiến thức: HS naộm vửừng khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, những nhận xét và chú ý về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Coự kyừ naờng tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và laứm caực bài toán về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ nhanh choựng.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và tư duy logic.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 - Giáo viên: Thước kẻ, bảng phụ ghi đề bài tập, lựa chọn một số bài tập phù hợp.
 - Học sinh: Ôn kĩ lý thuyết.
III. Tiến trình dạy học:
A. Lý thuyết:
- GTTẹ cuỷa soỏ hửừu tổ x, kớ hieọu |x|, laứ khoaỷng caựch tửứ ủieồm x ủeỏn ủieồm 0 treõn truùc soỏ.
- Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ được xác định như sau:
 nếu x > 0
 nếu x 0
- Nhận xét: x Q ta có: 0; x; = 
B. Bài tập:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a. 	b. 12 - 	c. -0,72.	d. -2:
Bài 2: Tìm x biết:
a. = 	b. 	c. 	d. 
e. 	f. 	g. 
Hướng dẫn: 	
a. x =	
b. = 1,75 + 3,21 => = 4,96 => x = 4,96
c. x - 1,5 = 2 hoặc x - 1,5 = -2	=> x = 3,5	 hoặc	x = -0.5	
d . 1,5. = 2,81 + 1,09 =>1,5. = 3,99 
=> = 3,99 : 1,5 => = 2,66 	=> x = 2,66
e. = => = =>x - = hoặc x - = -
	=> x = 	x = 0
f. => = 0 và = 0 (Vì 0x Q; 0x Q)
 => x = 2 và x = 1,5 (vô lí) nên không có giá trị nào của x thảo mãn
g. => = => 3x - 2 = 4 - x hoặc 3x - 2 = -(4 - x)
	 => 4x = 6	 2x = -2
	 => x = 1,5 hoặc x = -1 
Bài 3: Tỡm GTNN:
	A = 1,7 + |3,4 –x|	B = + 1,5
	C = - 	D = - + 2. 
Hướng dẫn: 	Ta coự: |3,4 –x| 0 => GTNN A = 1,7 khi : |3,4 –x| = 0 hay x = 3,4
Bài 4: Tỡm GTLN: 
A = 0,5 - |x – 3,5|	B = 2011 - 
C = - + 	D = - - 
Hướng dẫn: 	Ta coự:|x – 3,5| 0 => GTLN A = 0,5 khi |x – 3,5| = 0 hay x = 3,5
C. Bài tập về nhà: 	
Tìm x biết : 
a) = ; 	b) = - 	c) =2; 
d) =2 	e) ; 	f) 
g) ;	h) 2- ;	 
i) 	k) 
IV. Đánh giá, rút kinh nghiệm:
Duyệt của ban giám hiệu
  Ngày 03/10/2011
Ngày soạn: 09/10/2011
Ngày dạy: Lớp 7B: 12/10/2011	 Lớp 7C: 14/ 10/2011
Buổi 2:	hình học Tên bài giảng:
Bài 2: hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu: Qua buổi học này HS cần đạt được:
1. Kiến thức: HS naộm vửừng khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, những nhận xét và chú ý về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Coự kyừ naờng tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và laứm caực bài toán về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ nhanh choựng.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và tư duy logic.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 - Giáo viên: Thước kẻ, bảng phụ ghi đề bài tập, lựa chọn một số bài tập phù hợp.
 - Học sinh: Ôn kĩ lý thuyết.
III. Tiến trình dạy học:
A. Lý thuyết:
B. Bài tập:
C. Bài tập về nhà: 	
IV. Đánh giá, rút kinh nghiệm:
Duyệt của ban giám hiệu
  Ngày 03/10/2011
Buổi 3: luỹ thừa của một số hữu tỉ
Kiến thức:
Ta có: xn = x.x.xx ( x Q; n N; n > 1)
 n thừa số
 - Tính chất: x Q ta có: 
xm . xn = xm+n 	 xm : xn = xm-n (x; m n) 	 (x.y)n = xn . yn
 (x:y)n = xn : yn (y0)	(xm)n = xm.n
bài tập:
Bài 1: Tính
a. ()3 	b. ()3	c. ()4	d. (-0,375)0 	e. (-0,2)2	f. (-0,2)3
g. ()2. ()3 	h. 	i. 
Hdẫn: h. = 	i. = 
Nhận xét: + Luỹ thừa với số mũ chẵn của 1 số âm là một số dương
	 + Luỹ thừa với số mũ lẻ của 1 số âm là một số âm.
Bài 2: a, Viết các số sau dưới dạng luỹ thừa của cơ số 3:
1 ; ;243; 81; ;3; 729; ; 9; 
	b, Trong các số trên, số nào có thể viết được dưới dạng luỹ thừa của cơ số -3 ?
Đ/số: ; 81; 729; 9; 
* Lưu ý: Các luỹ thừa với số mũ chẵn của cơ số x thì viết được dưới dạng luỹ thừa của cơ số –x (với x 0)
Bài 3: Ta thừa nhận tính chất: a 0, a 1, nếu am = an thì m = n. Dựa vào tính chất này hãy tìm số n sao cho:
a. 3n-1 = 	b. 	c. 	d. 
	e. 2-1 . 2n + 4 . 2n = 9 .25 
Hdẫn: a. 3n-1 . 35 = 1 => 3n+4 = 30 => n + 4 = 0 => n = -4
b. 2n = 25 . 2 => 2n = 26 => n = 6	c. => 2n – 1 = 3 => n = 2
d. n – 5 = 4 => n = 9
e. 2n . (+ 4) = 9 .25 => 2n = 25 . 2 =>n = 6
Bài 4: Tìm x biết:
a. 	 b. ( 2x - 1)3 = -8	c. ( x - 2)2 = 1	 d. 
Hdẫn: a. =>	b. ( 2x - 1)3 = (-2)3 => 2x – 1 = -2 ... óc với nhau nếu chúng cắt nhau tại một điểm và trong các góc tạo thành có một góc vuông. Kí hiệu: xx’ yy’
T/c: Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O cho trước và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
Đường thẳng a là trung trực của đường thẳng AB khi a AB tại I là trung điểm của đường thẳng AB.
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
 	 + Hai góc so le trong còn lại bằng nhau
 	 + Hai góc đồng vị bằng nhau
 	 + Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. 
Kí hiệu: a // b.
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.
Bài tập: 
Bài 1: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau trong các góc tạo thành có một góc bằng 450.
Đặt tên cho các góc tạo thành?
Hai góc nào có số đo là 450 ?
Hai góc nào có số đo là 1350?
Bài 2: Cho góc xOy có số đo bằng 700. Gọi xOt và yOv là các góc kề bù với xOy. Chứng tỏ rằng:
Hai góc: vOy và tõ là hai góc đối đỉnh. Tính số đo của hai góc đó?
đường thẳng chứa tia phân giác của vOy cũng chứa tia phân giác của tOx?
Bài 3: 
Vẽ góc xOy và lấy điểm A không nằm trên Ox, Oy. Qua điểm A vẽ những đường thẳng lần lượt vuông góc với Ox, Oy?
Hdẫn: Có hai trường hợp: A nằm ngoài góc xOy và A nằm trong góc xOy
 A
x’ y
 y’ x
 * A nằm ngoài góc xOy	* A nằm trong góc xOy
 x
	 A
O	 y
Bài 4: Cho góc xOy = 1200. Vẽ các tia Ot, Oz nằm trong góc đó sao cho Ot Ox , Oz Oy. Tính số đo góc tOz?
Hdẫn: Vì Ot nằm giỡa Ox và Oy nên ta có:
	yOt + tOx = yOx= 1200
Có: tOx = 900 ( do Ot Ox)
 => yOt = yOx - tOx = 1200 - 900 = 300
 yOz = 900( do Oz Oy) 
Do đó Ot nằm giỡa hai tia Oy và Oz 
 => tOz = yOz - yOt = 900 - 300 = 600
Bài 5: Cho hai góc kề bù xOy và yOx’, biết xOy = 600, Ot là tia phân giác của xOy. Trên nửa mặt phẳng chứa tia Oy bờ chứa tia Ox kẻ tia Oz vuông góc với Ox.
Tính góc tOz?
Chứng tỏ Oy là tia phân giác của zOt?
Gọi Ov là tia phân giác của yOx’. Chứng tỏ Ov vuông góc với Ot?
Đáp số: a. tOz = 600
 b.Chứng tỏ zOy = yOt = 300 => Oy là tia phân giác của zOt.
	 c. vOy = 600, yOt = 300 => vOt = 900 nên Ov Ot
Bài 6: Trên đường thẳng x’x lấy hai điểm A và B sao cho B nằm trên tia Ax. Trên hai nởa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng x’x đựng hai tia Aa và Bb sao cho xAa= 1350 và = 450. chứng tỏ rằng:
Hai đường thẳng chứa hai tia Aa và Bb song song với nhau.
 b.Hai đường thẳng chứa hai tia phân giác của hai góc xAa và xBb song song với nhau.
 Hdẫn: 
a. xBb + bBA = 1800
=>bBA = 1800- xBb = 1350
Vậy bBA = xAa 
=>Aa //Bb( vì 2 góc so le trong bằng nhau)
b. Gọi At là tia phân giác của xAa
 Bv là tia phân giác của xBb
=>tAB = aAx : 2 = 67,50 
 vBA = bBA : 2 = 67,50
=> tAB = vBA, mà chúng lại ở vị trí so le trong nên At // Bv
Bài 7: Cho xOy = 1200 và Oz là tia phân giác của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm M, vẽ tia Mm nằm trong xOy sao cho OMm = 600.
Chứng tỏ rằng: Oy // Mm
Gọi Mm’ là tia đối của tia Mm và Mt là tia phân giác của OMm’. Chứng minh: Oz // Mt.
Hdẫn: a. Tính mMx = 1200
=> xOy = mMx, lại ở vị trí đồng vị nên Oy // Mm
b. Tính được xOm = 600; OMt = 600
=>xOm = OMt,
 chúng lại ở vị trí so le trong nên Oz // Mt.
III . Rút kinh nghiệm:
Buổi 6: Tiên đề Ơclít về hai đường thẳng song song. 
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
Kiến thức:
Tiên đề Ơ-clit: Qua một điểm ở ngoài 1 đường thẳng chỉ có một đ/t song song với đường thẳng đó.
T/c: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
Hai góc so le trong bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Bài tập:
Bài 1: Cho a//b và BAD = 900, ABC = 1200 
Tính các góc BCD và ADC? 
Bài 2: Cho ABC, vẽ tia phân giác Bx của ABC
 cắt AC tại M. Từ M vẽ đường thẳng song song 
với AB, cắt BC tại N. Từ N vẽ Ny song song 
với Bx. CMR:	
a. MBC = BMN.
b. Tia Ny là phân giác của MNC?
Bài 3: Cho ABC và điểm D nằm giữa2 điểm B và C.
Vẽ đường thẳng qua D song song với cạnh AB, cắt
AC ở E. Vẽ đường thẳng qua D song song với cạnh AC, cắt AB ở G. 
Tìm các góc đỉnh D bằng các góc của ABC.
Tính tổng số đo các góc của ABC.
Gợi ý: ABC = D3 (đồng vị) 
	 ACB = D1(đồng vị)
	 BAC = DEC (đồng vị)
	 DEC = (so le trong)
 => BAC =D2
b. ABC +ACB + BAC = D1 +D2 +D3 =1800
Bài 4:
 Cho ABC, M là trung điểm của cạnh AC. N là trung điểm cạnh AB. Trên tia BM vẽ D sao cho ADB = MBC, trên tia CN vẽ điểm E sao cho AEN = NCB. Chứng tỏ rằng 3 điểm: E, A, D thẳng hàng.
Giải: Vì ADB = MBC, mà chúng lại ở vị trí so le 
trong nên AD //BC
 AEN = NCB, mà chúng lại ở vị trí so le trong nên
AE // BC
Vậy qua điểm A có 2 đường thẳng AD, AE cùng song song 
Với đường thẳng BC nên theo tiên đề Ơ-clít về đường thẳng
 song song thì AD AE hay E, A, D thẳng hàng.
Bài 5:
 Cho xOy = 1500, điểm A thuộc tia Ox, vẽ tia Az sao cho xAz = 700. Điểm B thuộc tia Oy, vẽ tia Bm sao cho yBm = 800.(tia Az, Bm cùng nằm trong xOy). 
CMR: Bm // Az.	
Hdẫn:
Vẽ tia Ot // Az =>tOx = xAz =700
Có tOy = 800, mà tOy và mBy ở vị trí 
đồng vị.
Ot // Bm.
Bm // Ot // Az (đpcm)
Bài 6:
 Cho đường thẳng a và 2 điểm A, B thuộc đường thẳng a. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ đường thẳng a vẽ 2 tia Ax, By vuông góc với a. Trên tia Ax lấy M, trên tia By lấy N sao cho Amn = 1200.	
Tính MNB? 
Kẻ Mt //a, CMR: Mt By.
Hdẫn: a, Ax a, By a => Ax // By
=> AMN + MNB = 1800
=> MNB = 1800 - AMN = 600
b, Mt //a, a By => Mt By 
Bài 7: Viết GT, KL và trình bày cách chứng minh:
Hai tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành 1 góc vuông.
Cho MDN và tia phân giác DI; DI’ và tia DK là các tia đối của tia DI, DM. 
CMR: I’DK = IDN.
Rút kinh nghiệm:
Buổi 7: Ôn tập chung chuẩn bị kiểm tra 8 tuần
Luyện đề kiểm tra 8 tuần năm học 2006-2007
Phần trắc nghiệm
Câu 1: (2 điểm) Đánh dấu “x” vào cột đúng sai trong các câu sau:
Câu
Đúng
Sai
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa.
c) Thương của hai luỹ thừa bằng luỹ thừa của một thương.
d) Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c thì đường thẳng a song song với đường thẳng b.
e) Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b song song với đường thẳng c thì đường thẳng a cắt đường thẳng c.
g) Thương của hai số hữu tỷ là một số hữu tỷ.
h) Từ suy ra ad = bc.
i) Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b thì 2 góc so le trong bằng nhau.
Câu 2: (1 điểm) Điền đúng (Đ); sai (S) vào ô trống.
Từ tỷ lệ thức với (a, b, c, d) ạ 0
Ta có: 	a) 	b) 
	c) 	d) 
Phần tự luận:Câu 1: (2 điểm) Tìm hai số x và y biết: và x + y = 24;
Câu 2: (2 điểm) Số học sinh khối 6, 7, 8, 9 tỷ lệ với các số 9, 8, 7, 6. Biết rằng số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 em. Tính số học sinh mỗi khối.
Câu 3: (3 điểm) Cho hai đường thẳng a, b cắt 2 đường thẳng x và y như hình vẽ
a) Hãy chỉ ra hai đường thẳng nào	 x	 y
 song song với nhau? Vì sao?	 2	 1 A	a
b) Tính góc A1; A2; A3; A4.	 3	4
	 700	b
Buổi 8: Đại lượng tỉ lệ thuận và 1 số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Kiến thức:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là và ta nói x, y tỉ lệ thuận với nhau.
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau y = kx( với k là hằng số khác 0). Khi đó, với mỗi giá trị x1, x2, x3, khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng 
y1 = kx1; y2 = kx2; y3 = k x3 ; ..của y và luôn có:
 1/ 	2/ ;.
Bài tập
Bài 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. 
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-3
-2
2
4
5
y
9
6
-6
-12
-15
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nào? Viết công thức.
x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? Viết công thức.
Hdẫn: 
Vì x, y tỉ lệ thuận nên k = 6 : (-2) = -3. Từ đó điền tiếp vào bảng giá trị.
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ -3. Công thức: y = -3x.
x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ . Công thức: x = y.
Bài 2: Các giá trị của 2 đại lượng x và y được cho trong bảng sau:
x
-3
-2
0,5
1
4
y
-4,5
-3
0,75
1,5
6
 Hai đại lượng này có tỉ lệ thuận với nhau không? Nếu có hãy viết công thức biểu diễn y theo x?
Giải: Hai đại lượng này tỉ lệ thuận với nhau vì với bất kì cặp giá trị nào của x, y cho bởi bảng trên ta đều có: y : x = 1,5.
Bài 3: Cho biết: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( => y =)
	 x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ h ( => x = hz)
Hỏi y và z có tỉ lệ thuận với nhau không? Nếu có hãy XĐ hệ số tỉ lệ?
( Có. y = kx = k(hz) = (kh)z => hệ số: k.h)
Bài 4: Một công nhân cứ 30 phút thì làm xong 3 sản phẩm. Hỏi trong 1 ngày làm việc 8h công nhân đó làm được bao nhiêu SP?
Gợi ý: Gọi x là số SP cần tìm, ta có: (SP)
Bài 5: Thay cho việc đo chiều dài các cuộn dây thép người ta thường cân chúng. Cho biết mỗi mét dây nặng 25 gam.
Giả sử x mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn y theo x.
Cuộn dây dài bao nhiêu mét biết rằng nó nặng 4,5kg.
Đáp án: a. y = 25.x(gam)
	 b. Gọi x là chiều dài của cuộn dây đó, ta có: ( m)
Bài 6:Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3, 5, 7. Tính số đo các góc của tam giác ABC?
Hdẫn: Gọi số đo các góc của tam giác lần lượt là a, b, c ta có: a + b + c = 1800 
và => => Các góc a, b, c.
Bài 7: Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó, biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 8cm?
Hdẫn: Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c( cm) (a, b, c >0)
Ta có: và c – a = 8 =>. Từ đó tìm được a, b, c.
Rút kinh nghiệm:
Buổi 9: Đại lượng tỉ lệ nghịch và 1 số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Kiến thức:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức (hay x.y =a)( với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là a và ta nói x, y tỉ lệ nghịch với nhau.
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau ( với a là hằng số khác 0). Khi đó, với mỗi giá trị x1, x2, x3, khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng 
 ; ..của y và luôn có:
 1/ x1.y1 = x2.y2=x3.y3= ......=a	2/ ;.
Bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Day boi duong 7 Hay.doc