Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1 : Bài 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 14)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1 : Bài 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 14)

Nắm vững được định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh

-Có kỹ năng cơ bản nhận biết và vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước

-Bước đầu tập suy luận

II. CHUẨN BỊ

-Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, ê-ke

-Ôn tập: bài góc, số đo góc, hai góc kề bù

 

doc 41 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1 : Bài 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 14)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 Tiết 1 : §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
Ngày soạn : 17 / 8 /2011 - Ngày dạy : 18 / 8 / 2011
I. MỤC TIÊU 
-Nắm vững được định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh
-Có kỹ năng cơ bản nhận biết và vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước
-Bước đầu tập suy luận
II. CHUẨN BỊ
-Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, ê-ke
-Ôn tập: bài góc, số đo góc, hai góc kề bù 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
	 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Giôùi thieäu chöông 1
1.Hai goùc ñoái ñænh	
1.Hai góc đối đỉnh	
2.Hai đường thẳng vuông góc
3.các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
4.Hai đường thẳng song song
5.Tiên đề Oclit về đường thẳng song song
6.Từ vuông góc đến song song
7.Khái niệm định lí	
B.BÀI MỚI
- Các em hãy quan sát 3 cặp góc:
Hình 1: hai góc O1, O3 đối đỉnh
Hình 2: hai góc M1, M2 không đối đỉnh
Hình 3: hai góc A, B không đối đỉnh.
Các em hãy dự đoán tại sao hai góc O1, O3 được gọi là hai góc đối đỉnh?
- Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?
- .? 2 
H:Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
H: Ở H2 vì sao hai góc M1, M2 không đối đỉnh ?
- Bài tập 
m
k
x
1) Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước: 
A
n
y
O
h
I
2) Đọc tên các góc đối đỉnh.
3 ) Bài tập 3 /82
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh:O
3
1
y'
y
x'
x
Hình 1
1
2
c'
t'
t
c
 và có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia => và là 2 góc đối đỉnh 
M
Hình 2
 và không phải là 2 góc đối đỉnh 
A
B
Hình 3
 và không phải là 2 góc đối đỉnh 
Định nghĩa: sgk/ 81 
Vài HS trả lời
HS đọc định nghĩa trong Sgk
HS lên bảng thực hiện và nêu cách vẽ ( 3 HS)
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Từng cá nhân giải bài cho riêng mình.
- . ?3
Tập suy luận: 
Dựa vào tính chất của hai góc kề bù đã học ở lớp 6
H:Có nhận xét gì về tổng ? vì sao?
Tương tự ?
* Tính chất: sgk /82
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh
- Hoạt động nhóm giải bài tập, cử đại diện phát biểu
- Chú ý nghe 
- Thảo luận nhóm, tìm hiểu cách suy luận trong SGK
 (vì 2 góc kề bù)
 (vì 2 góc kề bù)
Từ đó suy ra 
Suy ra 
- Mỗi nhóm phát biểu tính chất
C .CỦNG CỐ
- Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ?
 Cho hs xem lại các hình vẽ lúc đầu để khẳng định hai góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh
*Bài tập 1 / 82
*Bài tập 2 / 82
*Bài tập 4 / 82
- Nhắc hs sử dụng ê – ke có góc 600
- HS đứng tại chỗ trả lời
- Từng cá nhân giải bài cho riêng mình (1hs giải trên bảng)
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh Đoc phần tập suy luận trong SGK, Làm lại bài 1, 2
Bài tập: 5, 10 SGK và 1, 2, 3 SBT trang 73, 74.
Chuẩn bị bài cho tiết sau luyện tập
 Tiết 2 : LUYỆN TẬP	 
Ngày soạn : 19 / 8 /2011 - Ngày dạy : 20 / 8 / 2011
I. MỤC TIÊU 
Nắm vững được định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh
Rèn kỹ năng cơ bản nhận biết và vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước
Bước đầu tập suy luận, biết cách trình bày một bài tập.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, ê-ke, giấy trong (hoặc giấy mỏng)
Chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
2) Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình ? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
3) Làm bài tập 5 trang 83
- HS1: câu 1
- HS2: câu 2 
- HS3 câu 3
- HS còn lại theo dõi, nhận xét và đánh giá kết quả 
B. LUYỆN TẬP
1/ Bài 6/83 
- Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào ? 
- Cho 1 hs lên bảng vẽ hình
- Dựa vào nội dung của bài toán và hình vẽ, em hãy tóm tắt nội dung bài toán dưới dạng cho và tìm.
- Biết số đo góc O1, em có thể tính được số đo góc O3 không ? Vì sao ?
- Biết số đo góc O1, em có thể tính được số đo góc O2 không ? Vì sao?
- Tính số đo góc O4 ? 
- Vẽ góc xOy bằng 470
 Vẽ tia đối Ox’ của tia Ox
 Vẽ tia đối Oy’ của tia Oy ta được đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O có một góc bằng 470
O
x
x'
y'
y
3
2
1
4
470
- Tóm tắt
 Cho xx’ cắt yy’ tại O
 Tìm 
Giải:
- = 470(tính chất hai góc đối đỉnh)
- = 1800(hai góc kề bù)
Do đó 
 = 1800 – 470 = 1330
 = 1330
2.Bài 7/83
GV theo dõi hoạt động nhóm, nhận xét, đánh giá thi đua giữa các nhóm
- HS hoạt động nhóm để giải bài tập 7. (Mỗi câu trả lời phải có lý do)
KQ : 6 cặp góc đối đỉnh 
 - 3 góc bẹt bằng nhau
3.Bài 8/83
Gọi 1 HS lên bảng vẽ
HS cả lớp cùng làm
4.Bài 9/83
- Vẽ góc vuông xAy
- Nêu cách vẽ góc x’A’y’ đối đỉnh với góc xAy ?
- Cho 1 HS lên bảng vẽ hình.
- Hai góc vuông không đối đỉnh là hai góc nào ?
- Ngoài cặp góc vuông trên em có thể tìm được các cặp góc vuông khác không đối đỉnh nữa không 
- Nếu hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng 1 vuông. Các em có thể trình bày điều vừa nói kèm theo lý do được không?
- Đọc đề bài 9
- Vẽ góc vuông xAy
x'
x
x'
x
A
-(HS liệt kê thêm 3 cặp còn lại)
- (đề cho)
- (vì kề bù)
Suy ra được 
- (vì đối đỉnh)
- (vì đối đỉnh)
C. CỦNG CỐ
* Lý thuyết
- Thế nào là hai góc đối đỉnh ? 
- Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ?
* Bài 10 trang 83
* Bài 7 trang 74 SBT
- HS đứng tại chỗ trả lời
- Gấp tia màu đỏ trùng với tia màu xanh ta được các góc đối đỉnh trùng nhau nên bằng nhau
- a đúng, b sai (dùng hình vẽ bác bỏ câu sai)
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1.Học thuộc định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh
Làm lại bài 7 (vẽ hình cẩn thận, lời giải phải nêu lý do)
2.Bài tập: 8 SGK và 4, 5, 6 SBT trang 74.
3.Làm bài tập : ? 1 Sgk trang 83; ? 2 Sgk trang 84
 Chuẩn bị bài § 2 cho tiết sau
 Tiết 3 : §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC	 
Ngày soạn : 24 / 8 /2011 - Ngày dạy : 25 / 8 / 2011
I. MỤC TIÊU 
Nắm vững được định nghĩa: hai đường thẳng vuông góc với nhau, đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất chỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho truớc.
Có kỹ năng cơ bản biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho truớc, biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
Bước đầu tập suy luận.a
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, ê-ke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh?
2/ Vẽ góc vuông xOy. Vẽ góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy
 Tính các góc: 
- Từ phần kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới
x''
O
x
y’
1
2
3
4
- HS trả lời. Các HS còn lại nhận xét và đánh giá bài của bạn
(đ đ )
(kề bù)
(đ đ)
B. BÀI MỚI
- Thực hành .?1 
- Nhận xét về các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó?
- Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc?
- Cho HS đọc định nghĩa 
- Nêu các cách diễn đạt như trong sgk
- Giới thiệu kí hiệu 2 đường thẳng vuông góc
- Bài tập: .?3 
- Bài tập: .?4
- Theo các em có bao nhiêu đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng a
- Giới thiệu sự thừa nhận tính chất
- Bài tập 11, 12 /86
- GV bổ sung và sửa sai (nếu cần) .
1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? 
- HS thực hiện tại chỗ. Vài em cho nhận xét. 
- Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc và bốn góc tạo thành đều là góc vuông
- Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông ta nói hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau.
- Đọc định nghĩa 
*Định nghĩa: SGK
* Kí hiệu: xx’yy’ tại O
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc
- HS tự nêu cách vẽ.
- Cả lớp làm vào vở
- Hoạt động nhóm
- Nhận xét bài của vài nhóm
HS: có một và chỉ một đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước
* Tính chất: 
- HS đứng tại chỗ trả lời . 
- Vẽ đoạn thẳng AB, gọi I là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại I
- Giới thiệu sự liên hệ giữa đường thẳng d và đoạn AB.
- Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì ? 
GV Đọc định nghĩa, nhấn mạnh 2 điều kiện (vuông góc, đi qua trung điểm)
- Giới thiệu điểm đối xứng (vị trí của hai điểm A và B đối với đường thẳng d)
- Bài 14 Sgk trang 86.
- Nêu trình tự cách vẽ?
3. Đường trung trực của đoạn thẳng: 
d
I
A
B
- Cả lớp vẽ vào vở theo lời GV đọc (Cho 2 HS vẽ trên bảng)
- Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
* Định nghĩa: Sgk
 trực của AB
 d là đường trung
- d là đường trung trực của AB ta còn nói:hai điểm A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng d
* Hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. 
- HS đọc đề
- Một HS nêu trình tự cách vẽ, các hs khác vẽ vào tập.
x
I
M
N
y
C. CỦNG CỐ
* Dựa vào hình vẽ, hãy chọn câu đúng: 
(gv vẽ hình nleen bảng) 
- GV đọc:
a) xy tại I
b) xy là đường trung trực của đoạn MN
c) MN là đường trung trực của xy
d) MNxy tại I
e) M và N đối xứng qua xy
- HS nghe và trả lời vào giấy nháp
a) Đ ; b) Đ ; c) S ; d) Đ ; e) Đ 
- Trao đổi bài để chấm.
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Học thuộc định nghĩa: hai đường thẳng vuông góc với nhau, đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất chỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho truớc.
Luyện tập vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho truớc, biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
Bài tập: 11,12, 13, 15 SGK và 10, 11 SBT trang 75.
Chuẩn bị: tiết luyện tập, đem ê- ke, thước đo góc, giấy trong
 Tiết 4 : LUYỆN TẬP 
Ngày soạn : 26 / 8 /2011 - Ngày dạy : 27 / 8 / 2011
I. MỤC TIÊU 
Cũng cố các kiến thức cơ bản: hai đường thẳng vuông góc với nhau, đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất chỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho truớc.
Có kỹ năng cơ bản: biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho truớc, biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
Sử dụng thành thạo ê- ke, thước thẳng.
Bước đầu tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, ê-ke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
2.Cho đường thẳng xx’ và O xx’. Hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’
3. Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ?
4. Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. 
- Hai HS lên bảng trả lời. 
Hs1 Câu 1 và 2 
Hs2 Câu 3 và 4 
- Các HS còn lại theo dõi, nhận xét và đánh giá bài của bạn
- Chú ý các thao tác vẽ hình của hs, uốn nắn kịp thời các sai sót
B. LUYỆN TẬP
1/ Bài 18/87 
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:
- Hướng dẫn hs đọc và hiểu rõ ý nghĩa của bài
- Chú ý các thao tác vẽ hình của h ... Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác?
2. Áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác em hãy cho biết số đo x, y trên các hình vẽ sau:
Tam giác DMN có ba góc đều nhọn, người ta gọi là tam giác nhọn.
- Trong một tam giác có thể có 2 góc vuông được không? Lý do?
- Trong một tam giác có thể có 2 góc tù được không? Lý do?
- ABC có một góc bằng 900, người ta gọi là tam giác vuông.
- Tam giác IHK có một góc tù người ta gọi là tam giác tù.
Hình a: Hình b:
y
C
A
B
560
400
x
300
I
H
Hình c: 
N
M
D
x
y
720
400
1
B. BÀI MỚI
2. Áp dụng vào tam giác vuông:
GV vẽ tam giác vuông ABC lên bảng 
Yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở 
 , hai góc: có số đo như thế nào? 
- Chứng minh: 
- Từ kết quả này ta có kết luận gì?
3. Góc ngoài của tam giác:
Gv vẽ hình lên bảng 	
2. Áp dụng vào tam giác vuông:
a. Định nghĩa: SGK/107
Đọc định nghĩa tam giác vuông
C
A
B
- Vẽ tam giác ABC vuông tại A.
AB, AC: cạnh góc vuông
BC: cạnh huyền
- đều là góc nhọn.
- Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
- Đọc định lí.
b. Định lí: SGK/107
3. Góc ngoài của tam giác:	
- có vị trí như thế nào đối với của tam giác ABC?
- Vậy góc ngoài của một tam giác là góc như thế nào, em hãy nghiên cứu trong SGK để trả lời.
- Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, tại đỉnh A của tam giác ABC?
- là các góc trong của tam giác ABC.
- Sử dụng các định lí đã học, hãy so sánh và ?
- Tương tự ?
- Vậy ta có tính chất gì về góc ngoài của tam giác?
Vẽ hình minh họa định lí và ghi GT, KL.
- Hãy so sánh và , giải thích ?
- Vậy góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào so với mỗi góc trong không kề với nó?.
: và 
* Nhận xét: sgk/107
B
A
y
C
- kề bù với của tam giác ABC
- Đọc định nghĩa.
a. Định nghĩa: SGK/107
z
C
B
A
y
x
- HS vẽ trên bảng phụ.
1
1
1
- HS làm trên bảng phụ.
- 
- Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó.
B
A
y
C
b. Định lí: Sgk/107
GT là góc ngoài của
KL = 
- vì 
- Góc ngoài của tam giác có số đo lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
C. CỦNG CỐ
A
1. Cho hình vẽ (đưa lên bảng)
500
C
H
1
2
B
- Đọc tên các tam giác vuông ?
- Tính số đo các góc ?
- Tam giác ABC vuông tại A
- Tam giác HAB vuông tại H
- Tam giác HAC vuông tại Hu5
- Làm bài trên bảng phụ
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc các định nghĩa, định lí của bài tổng ba góc trong tam giác. 
Bài tập: 3, 4, 6 SGK và 3, 5, 6 SBT trang 98.
Tiết sau luyện tập
Tiết 19: LUYỆN TẬP 
Ngày soạn : 24/ 10/ 2011 – Ngày dạy : 25/ 10/ 2011
I. MỤC TIÊU 
Củng cố khắc sâu các kiến thức học ở tiết 17, 18
Rèn kĩ năng sử dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài toán
Rèn kĩ năng suy luận, cách trình bày bài chứng minh; phát huy tính tích cực, tư duy trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ, dụng cụ học tập môn toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Bài 6 /109 
Treo bảng phụ có sẵn hình vẽ, câu hỏi.
2. Nêu định lí về tổng ba góc của một tam giác ?
3. Nêu định lí về góc ngoài của một tam giác ?
- 4 HS lên bảng cùng một lúc, mỗi em 1 hình.
- HS còn lại theo dõi, nhận xét và đánh giá kết quả 
h.55 : x = 400
h.56 : x = 250
h.57 : x = 600
h.58 : x = 1250
Gọi hs đứng tại chỗ trả lời
B
1
2
800
300
A
C
D
B. LUYỆN TẬP
1. Bài 2. /108
- Chú ý cách vẽ tia phân giác của HS.
- Ghi GT, KL?
- Để tính , theo bài này ta cần phải biết số đo góc nào?
- Để tính được theo bài này ta cần biết số đo góc nào?
- Có thể tính được chưa?
- Trình bày bài làm? 
* Tính ?
* Tính ?
* Tính ?
1. Bài 2. /108
- Đọc đề, vẽ hình.
- GT ABC có:
 AD phân giác 
 KL 
- Cần tính 
- Cần biết ?
- = 1800 – 
- có 
AD là phân giác của 
2. Bài 8/ 109
- Chú ý cách vẽ tia phân giác góc ngoài đỉnh A của tam giác ABC
- Ghi GT, KL
-Theo hình vẽ này, các em thử dự đoán cách chứng minh Ax// BC
- Trình bày chứng minh một cách chi tiết?
- Hoặc:
 kề bù với 
 + = 1800
 + 650 = 1800
 = 1150
2. Bài 8/ 109
- Đọc đề, vẽ hình.
C
2
1
y
x
A
B
400
400
GT có 
 Ax là phân giác góc ngoài 
 tại đỉnh A
 KL Ax // BC
- Cần chứng minh: hoặc 
- là góc ngoài của 
Ax là tia phân giác của 
3.Bài 9/109 GV đưa h.vẽ lên bảng phụ
GV phân tích đề cho HS, chỉ rõ hình biểu diễn mặt cắt ngang của con đê, mặt nghiêng của con đê, Hãy nêu cách tính góc MOP ?
3.Bài 9/109 
D ABC có ; 
D COD có 
Mà (đối đỉnh)
Þ (cùng phụ với hai góc bằng nhau)
Hay 
C. CỦNG CỐ
1. Hai tam giác bất kỳ có hai cặp góc bằng nhau, hãy nhận xét về cặp góc thứ ba.
2. Dự đoán tổng ba góc ngoài ở ba đỉnh của một tam giác bằng bao nhiêu độ?
-Trao đổi nhanh trong nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời.
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc các định nghĩa, định lí của chương 1 và bài §1 của chương 2 
Bài tập: 12, 14, 15, 16, 17, 18 SBT trang 98.
Đọc bài §2
	Tiết 20: §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 
Ngày soạn : 26/10/ 2011 - Ngày dạy: 28 / 10/ 2011
I. MỤC TIÊU 
Học sinh nắm vững định nghĩa và kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác
Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau .
Rèn kĩ năng suy luận, phát huy tính tích cực, tư duy trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ, phấn màu, dụng cụ học tập môn toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’
(GV vẽ hình lên bảng) 
Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có :
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
2 HS lên bảng thực hiện đo 
Ghi kết quả :
AB =	; BC = 	; AC = 
A’B’ = 	; B’C’=	; A’C’=
	; 	; 
 ; ; 	
B. BÀI MỚI
1. Định nghĩa
H :D ABC và D A’B’C’ trên có mấy yếu tố bằng nhau ? Mấy yếu tố về cạnh ? Mấy yếu tố về góc 
GV ghi bảng : D ABC và D A’B’C’ có
 AB =A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
Þ D ABC và D A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau.
- GV giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A’.
- GV yêu cầu HS tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B ? Đỉnh C ?
- GV giới thiệu góc tương ứng với góc A là góc A’. Tìm góc tương ứng với góc B ? Góc C ?
- Giới thiệu cạnh tương ứng với cạnh AB là cạnh A’B’.
Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, BC?
H: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào ?
2.Kí hiệu
Người ta quy ước khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các
1. Định nghĩa
- HS : D ABC và D A’B’C’ trên có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh, 3 yếu tố về góc.
* Định nghĩa :sgk/110
HS đọc định nghĩa trong sgk/110
-Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng.
- Hai góc 
Gọi là hai góc tương ứng
-Hai cạnh AB và A’B’; AC và A’C’, BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng.
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
- 2 HS đọc lại ĐN trong SGK /110.
2.Kí hiệu
đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
?2 GV đưa ?2 lên bản phụ
?3 GV đưa ?3 lên bản phụ
Cho D ABC = D DEF thì tương ứng với góc nào ? Cạnh BC tương ứng với cạnh nào? Hãy tính của DABC. Từ đó tìm số đo .
D ABC = D A’B’C’ nếu
?2 a) D ABC = D MNP
 b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M.
Góc tương ứng với góc N là góc B.
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP.
 c) D ACB = D MPN
 AC = MP
?3 
 tương ứng với 
Cạnh BC tương ứng với cạnh EF.
HS : Xét D ABC có :
 (định lí tổng ba góc của D)
Þ 
Þ 
C. CỦNG CỐ
Các câu sau đúng hay sai?
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có 6 cạnh bằng nhau, 6 góc bằng nhau.
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau.
có: 
AB = DE; AC = DF; BC = EF và 
- Sai
- Sai
- Sai
- Sai, phải viết là 
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ghi đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau 
Bài tập: SGK: 11,12, 13,14 và SBT 19, 20, 21 trang 100
Tiết sau luyện tập.
Tiết 21 LUYỆN TẬP 
Ngày soạn : 31/10/ 2011 - Ngày dạy: 01 / 11/ 2011 
I. MỤC TIÊU 
Rèn kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau trong việc giải các bài toán
Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán. 
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ, phấn màu, dụng cụ học tập môn toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Bài tập :
Cho DEFX = DMNK như hình vẽ.
Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác ?
2. Bài tập 12/112.
(Đưa đề bài lên bảng)
1. Ta có :
DEFX = DMNK (theo gt)
Þ EF = MN; EX = MK; FX = NK
 (theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau)
Mà EF = 2,2; FX = 4; MK = 3,3
Þ MN = 2,2; EX = 3,3; NK = 4
; 
- 1 HS nhận xét trả lời của bạn và đánh giá qua điểm số.
2. D ABC = DHIK
(theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau) mà AB = 2cm; BC = 4cm; suy ra DHIK : HI = 2cm; IK = 4cm; 
B. LUYỆN TẬP
1.Bài 21/100 sbt
Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày,
 cho HS nhận xét.
Chốt lại phương pháp tìm đỉnh tương ứng?
2.Bài 13/112 sgk
- Em hãy viết các cạnh tương ứng của hai tam giác? 
- GV giới thiệu cách tính chu vi của mỗi tam giác 
- Tính chu vi các tam giác và nêu nhận xét 
1.Bài 21/100 sbt
Các em làm bài vào vở 
Trước hết ta xác định B và K là 2 đỉnh tương ứng
Từ AB = KD suy ra A và D là hai đỉnh tương ứng, và còn lại C và H là 2 đỉnh tương ứng.
2.Bài 13/112 sgk
Chu vi :
 AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15(cm)
Chu vi : 
 DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15(cm)
=> Chu vi = Chu vi 
3. Bài 22/100 sbt
 Cho 
Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác.
Cho AB = 3cm, AC = 4cm, MN = 6cm. Tính chu vi của mỗi tam giác trên.
H:Hai tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng cũng bằng nhau, nhưng điều ngược lại có đúng không?
4.Bài 24/101 sbt
Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC và một tam giác có ba đỉnh là D, E, F. Hãy viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết rằng:
AB = ED, AC = FD
3. Bài 22/100 sbt
a) Các em làm bài trên bảng phụ 
b) và AB = 3cm, 
 AC = 4cm, MN = 6cm
Chu vi tam giác ABC là: 
AB+ AC+ BC = 3 + 4 + 6 = 13cm
Chu vi tam giác DMN : 13cm
4.Bài 24/101 sbt
a) Đỉnh A tương ứng với đỉnh F, đỉnh B tương ứng với đỉnh E, đỉnh C tương ứng với D
b) Đỉnh A tương ứng với đỉnh D, đỉnh B tương ứng với đỉnh E, đỉnh C tương úng với đỉnh F
C. CỦNG CỐ
* Lý thuyết: 
Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau phai3 chú ý điều gì?
* Trong các hình vẽ sau, hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗiA
B
C
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ghi đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau 
Bài tập: SGK: 11,12, 13,14 và SBT 23, 25, 26 trang 100.
Ôn cách vẽ tam giác biết 3 cạnh ở lớp 6, làm bài toán trang 112 sgk

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 7 hinh hoc namhocj 2012.doc