Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 2)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1 - Bài 1:  Hai góc đối đỉnh (Tiết 2)

Mục tiêu:

* Kiến thức : HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh; nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

* Kỹ năng : HS có kĩ năng: vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước; nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình; bước đầu tập suy luận.

II. Chuẩn bị :

-GV :Bài soạn , tài liệu tham khảo, phiếu học tập , bảng phụ .

-HS : Vở, dụng cụ học tập .

III. Tiến trình dạy học:

1. Tổ chức lóp

 

doc 64 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 1
Ngày soạn: ../ / ...
Ngày dạy : ../ / ...
 CHƯƠNG I
 ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
	 §1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. Mục tiêu:
* Kiến thức : HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh; nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
* Kỹ năng : HS có kĩ năng: vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước; nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình; bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị :
-GV :Bài soạn , tài liệu tham khảo, phiếu học tập , bảng phụ .
-HS : Vở, dụng cụ học tập .
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lóp
2.Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh 
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm góc đối đỉnh 
GV cho HS vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. GV viết kí hiệu góc và giới thiệu 1,3 là hai góc đối đỉnh. GV dẫn dắt cho HS nhận xét quan hệ cạnh của hai góc.
->GV yêu cầu HS rút ra định nghĩa.
GV hỏi: 1 và 4 có đối đỉnh không? Vì sao?
Củng cố: GV yêu cầu HS làm bài 1 và 2 SGK/82:
1)
a) và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Oy’.
b) và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
-HS phát biểu định nghĩa.
-HS giải thích như định nghĩa.
2)
a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.
b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh?
 Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Hình 1
Hoạt đông 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh.
GV yêu cầu HS làm ?3: xem hình 1.
a) Hãy đo 1, 3. So sánh hai góc đó.
b) Hãy đo 2, 4. So sánh hai góc đó.
c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a, b. GV cho HS hoạt động nhóm trong 5’ và gọi đại diện nhóm trình bày. GV khen thưởng nhóm nào xuất sắc nhất.
-GV cho HS nhìn hình thể để chứng minh tính chất trên (HS KG) -> tập suy luận.
GV: Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
a) 1 = 3 = 32o
b) 2 = 4 = 148o
c) Dự đoán: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
HS: chưa chắc đã đối đỉnh.
2/ Tính chất của hai góc đối đỉnh:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Hoạt động 3: Luyện tập 
GV treo bảng phụ Bài 1 SBT/73:
Xem hình 1.a, b, c, d, e. Hỏi cặp góc nào đối đỉnh? Cặp góc nào không đối đỉnh? Vì sao?
Bài 1 SBT/73:
a) Các cặp góc đối đỉnh: hình 1.b, d vì mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
b) Các cặp góc không đối đỉnh: hình 1.a, c, e. Vì mỗi cạnh của góc này không là tia đối của một cạnh của góc kia.
* BT nâng cao: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại điểm O. Hãy đo một góc rồi suy ra các góc còn lại. Nói rõ cách lí luận.
4 Củng cố : Hệ thống lại nội dung kiến thức bài giảng 
5. Hướng dẫn về nhà: 
-Học bài, làm bài 3; 4 SGK/82 và 7 SBT/74.
-Chuẩn bị bài luyên tập.
* RÚT KINH NGHIỆM: 	
Tiết : 2
Ngày soạn: ../ / ..
Ngày dạy : ../ / . 
 	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 * Kiến thức : HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh.
 * Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài toán.
II. Chuẩn bị :
-GV :Bài soạn, tài liệu tham khảo, phiếu học tập, bảng phụ .
-HS : Vở, dụng cụ học tập .
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ 
Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
Chữa bài 4 SGK/82.
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập 
Bài 5 SGK/82:
a) Vẽ = 560
b) Vẽ kề bù với . = ?
c) Vẽ kề bù với . Tính .
- GV gọi HS đọc đề và gọi HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù.
- GV gọi các HS lần lượt lên bảng vẽ hình và tính.
- GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai góc đối đỉnh.
Bài 5 SGK/82:
b) Tính = ?
VÌ và kề bù nên:
 + = 1800
560 + = 1800
 = 1240
c)Tính :
Vì BC là tia đối của BC’.
 BA là tia đối của BA’.
 đối đỉnh với .
 = = 560
Bài 6 SGK/83:
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 470, tính số đo các góc c̣òn lại.
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng trình bày.
- GV gọi HS nhắc lại các nội dung như ở bài 5.
Bài 6 SGK/83:
a) Tính :
Vì xx’ cắt yy’ tại O
 Tia Ox đối với tia Ox’
 Tia Oy đối với tia Oy’
Nên đối đỉnh 
Và đối đỉnh 
 = = 470
b) Tính :
Vì và kề bù nên:
+ = 1800
470 + = 1800
 = 1330
c) Tính = ?
Vì và đối đỉnh nên = 
 = 1330
Bài 9 SGK/83:
Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh.
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nhắc lại thế nào là góc vuông, thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc như thế nào thì không đối đỉnh?
Bài 9 SGK/83:
Hai góc vuông không đối đỉnh:
và ;
 và ;
 và 
Hoạt động 2: Nâng cao 
Đề bài: Cho = 700, Om là tia phân giác của góc ấy.
a) Vẽ đối đỉnh với biết rằng Ox và Oa là hai tia đối nhau. Tính .
b) Gọi Ou là tia phân giác của . là góc nhọn, vuông hay tù?
b) Ou là tia phân giác 
 = 550
= = 700 (đđ)
= 1250 > 900
 là góc tù.
Giải:
a) Tính = ?
Vì Ox và Oa là hai tia đối nhau nên và là hai góc kề bù.
 = 1800 – 
 = 1100
Om: tia phân giác 
 = = 350
Ta có: = + 
 = 1450
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Ôn lại lí thuyết, hoàn tất các bài vào tập.
	- Chuẩn bị §2: Hai đường thẳng vuông góc.
* RÚT KINH NGHIỆM: 	
 TT kí duyệt:
 //2011
Tiết : 3
Ngày soạn: ../ / 
Ngày dạy : ../ / .
§2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
* Kiến thức : -HS hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
 - Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b^a.
	- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
	- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
* Kỹ năng : Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
	- HS bước đầu tập suy luận.
II/ Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc 
GV yêu cầu: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. Tính số đo các góc c̣òn lại.
- GV gọi HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm vào tập.
 GV giới thiệu hai đường thẳng xx’ và yy’ trên hình gọi là hai đường thẳng vuông góc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
- GV gọi HS phát biểu và ghi bài.
- GV giới thiệu các cách gọi tên.
Vì = (hai góc đối đỉnh)
 = 900
Vì kề bù với nên = 900
Vì đối đỉnh với nên = = 900
1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc. 
Kí hiệu là xx’^yy’.
Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc 
?4 Cho O và a, vẽ a’ đi qua O và a’^a.
- GV cho HS xem SGK và phát biểu cách vẽ của hai trường hợp
- GV: Các em vẽ được bao nhiêu đường a’ đi qua O và a’^a ?
 Rút ra tính chất.
HS xem SGK và phát biểu.
- Chỉ một đường thẳng a’.
2) Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
Vẽ a’ đi qua O và a’^a.
Có hai trường hợp: 
1) TH1: Điểm OÎa
(Hình 5 SGK/85)
b) TH2: OÏa.
(Hình 6 SGK/85)
*Tính chất:
Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
Hoạt động 3: Đường trung trực của đoạn thẳng 
GV yêu cầu HS: Vẽ AB. Gọi I là trung điểm của AB. Vẽ xy qua I và xy^AB.
GV giới thiệu: xy là đường trung trực của AB.
GV gọi HS phát biểu định nghĩa.
HS phát biểu định nghĩa.
3/ Đường trung trực của đoạn thẳng:
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
A, B đối xứng nhau qua xy
Hoạt động 4: Củng cố 
Bài 11: GV cho HS xem SGK và đứng tại chỗ đọc.
Bài 12: Câu nào đúng, câu nào sai:
a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
Bài 14: Cho CD = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
GV gọi HS nên cách vẽ và một HS lên bảng trình bày.
Bài 12:
Câu a đúng, câu b sai.
Minh họa:
Bài 14:
Vẽ CD = 3cm bằng thước có chia vạch.
- Vẽ I là trung điểm của CD.
- Vẽ đường thẳng xy qua I và xy^CD bằng êke.
2. Hướng dẫn về nhà:
	- Học bài, làm các bài 13 SGK/86; 10,14,15 SBT/75.
	- Chuẩn bị bài luyện tập.
* RÚT KINH NGHIỆM: 	
Tiết : 4
Ngày soạn: ../ /
Ngày dạy : ../ / ...
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	* Kiến thức : HS được củng cố lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc.
	* Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau. Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
	HS 1:1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
	2) Sữa bài 14 SBT/75
	HS 2:1) Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạng thẳng.
	2) Sữa bài 15 SBT/75
2/ Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập 
Dạng 1:Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
Bài 17 SGK/87:
-GV hướng dẫn HS đối với hình a, kéo dài đường thẳng a’ để a’ và a cắt nhau.
-HS dùng êke để kiểm tra và trả lời.
Dạng 2: Vẽ hình:
Bài 17 SGK/87:
-Hình a): a’ không ^
-Hình b, c): a^a’
Bài 18:
Vẽ = 450. lấy A trong .
Vẽ d1 qua A và d1^Ox tại B
Vẽ d2 qua A và d2^Oy tại C
GV cho HS làm vào tập và nhắc lại các dụng cụ sử dụng cho bài này.
Bài 18:
Bài 19: Vẽ lại hình 11 rồi nói rõ trình tự vẽ.
GV gọi nhiều HS trình bày nhiều cách vẽ khác nhau và gọi một HS lên trình bày một cách.
Bài 19:
-Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại O: góc d1Od2 = 600.
-Lấy A trong góc d2Od1.
-Vẽ AB^d1 tại B
-Vẽ BC^d2 tại C
Bài 20: Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm. Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ấy.
-GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em vẽ một trường hợp.
-GV gọi các HS khác nhắc lại cách vẽ trung trực của đoạn thẳng.
TH1: A, B, C thẳng hàng.
-Vẽ AB = 2cm.
-Trên tia đối của tia BA lấy điểm C: BC = 3cm.
-Vẽ I, I’ là trung điểm của AB, BC.
-Vẽ d, d’ qua I, I’ và d^AB, d’^BC.
d, d’ là trung trực của AB, BC.
TH2: A, B ,C không thẳng hàng.
-Vẽ AB = 2cm.
-Vẽ C Ï đường thẳng AB: BC = 3cm.
-I, I’: trung điểm của AB, BC.
-d, d’ qua I, I’ và d^AB, d’^BC.
d, d’ là trung trực của AB và BC.
Hoạt động 2: Nâng cao 
Đề bài: Vẽ = 900. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và không chứa Oz, vẽ tia Ot: =. Chứng minh Oz^Ot.
GV giới thiệu cho HS phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc và cho HS suy nghĩ làm bài, 3 em làm xong trước được chấm điểm. GV gọi một HS lên trình bày.
Giải:
Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
góc yOz + góc zOx = = 900.
Mà = (gt)
+ = 900
 = 900
Oz^Ot
3/ Hướng dẫn về nhà: 
	- Xem lại cách trình bày của các bài đã làm, ôn lại lí thuyết.
	- Chuẩn bị §3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
* RÚT KINH NGHIỆM: 	
Tiết : 5
Ngày soạn: ./ / 
Ngày dạy : / / ..
 TT kí duyệt:
 ././2011
§3. CÁC GÓC TẠO BỞI M ... g vẽ.
Bài 32 SGK/120:
T́m các tia phân giác trên hình. Hăy chứng minh điều đó.
Bài 30 SGK/120:
Bài 31 SGK/120:
Bài 32 SGK/120:
Bài 30 SGK/120:
ABC và A’BC không bằng nhau vì góc B không xen giữa hai cạnh bằng nhau.
Bài 31 SGK/120:
Xét AMI và BMI vuông tại I có:
IM: cạnh chung 
IA=IB (GT)
=> AIM=BIM (c.g.c)
=> AM=BM 
(2 cạnh tương ứng)
Bài 32 SGK/120:
*ABI vuông tại I và KBI vuông tại I có: AI=KI (gt)
BI: cạnh chung (cgv)
=> ABI=KBI (c.g.c)
=> = (2 góc tương ứng)
=> BI: tia phân giác .
*CAI vuông tại I và CKI tại I có:
AI=IK (gt)
CI: cạnh chung (cgv)
=> AIC = KIC (c.g.c)
=> = (2 góc tương ứng)
=> CI: tia phân giác của 
Hoạt động 2: Nâng cao và củng cố.
Bài 48 SBT/103:
Cho ABC, K là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Trên tia đối tia KC lấy M: KM=KC. Trên tia đối tia EB lấy N: EN=EB. Cmr: A là trung điểm của MN.
CM: A la trung điểm của MN.
Ta có: Xét MAK và CBK có:
KM=KC (gt)	(c)
KA=KB (K: trung điểm AB)	(c)
= (đđ)	(g)
=> AKM=BKC (c.g.c)
=> = => AM//BC
=> AM=BC (1)
Xét MEN và CEB có:
EN=EB (gt)	(c)
EA=EC (E: trung điểm AC)	(c)
= (đđ)	(g)
=> AEN=CIB (c.g.c)
=> = => AN//BC
=> AN=BC (2)
Từ (1) và (2) => 	AN=AM
	A, M, N thẳng hàng
=> A: trung điểm của MN.
2/Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, chuẩn bị trường hợp bằng nhau thứ ba góc-cạnh-góc.
* RÚT KINH NGHIỆM: 	
Tiết : 28
Ngày soạn: ./ /.
Ngày dạy : ./ / 
§5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA
CỦA TAM GIÁC: GÓC-CẠNH-GÓC (G-C-G)
I/Mục tiêu:
* Kiến thức : -Nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của tam giác. Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.
-Biết cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó, biết vận dụng hai trường hợp trên để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.
* Kỹ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
II/Tiến trình dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ:
2/Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
Bài toán: Vẽ ABC biết BC=4cm, =600, =400.
-GV gọi từng HS lần lượt lên bảng vẽ.
-Ta vẽ yếu tố nào trước?
-> GV giới thiệu lưu ý SGK.
HS ghi cách giải theo từng bước vẽ.
1/ Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề:
Bài toán: Vẽ ABC biết BC=4cm, =600, =400
Giải:
-Vẽ BC=4cm
-Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho 600;
-Hai tia rên cắt nhau tại A,ta được ABC.
* và gọi là hai góc kề cạnh BC.
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và hệ quả.
-GV cho HS làm ?1.
-Sau đó phát biểu định lí trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
-GV gọi HS nêu GT, KL, của định lí.
Cho HS làm ?2
Dựa và hình 96. GV cho HS phát biểu hệ quả 1; GV phát biểu hệ quả 2.
-GV yêu cầu HS về nhà tự chứng minh.
?2. ABD=DB(g.c.g)
EFO=GHO(g.c.g)
ACB=EFD(g.c.g)
2/ Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc:
Định lí: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hệ quả:
Hệ quả 1: (SGK)
Hệ quả 2: (SGK)
Hoạt động 3: Củng cố - nâng cao.
GV gọi HS nhắc lại định lí trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và 2 hệ quả.
Bài 34 SGK/123:
Bài 34 SGK/123:
ABC và ABD có:
= (g)
= (g)
AB: cạnh chung (c)
=>ABC=ABD(g-c-g)
 ABD và ACE có:
==1800- (=) (g)
CE=BD (c)
= (g)
=>AEC=ADB(g-c-g)
3. Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 33, 35 SGK/123.
Chuẩn bị bài luyện tập 1.
4/ Bài tập nâng cao:(Dành cho HSG)
-BT 64 SBT
* RÚT KINH NGHIỆM: 	
Tiết : 29
Ngày soạn: ../ / ..
Ngày dạy : ../ / ..
TT kí duyệt:
//.
	LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức : HS được củng cố các kiến thức về trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
* Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau cho HS.
II/Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
-Phát biểu hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giác vuông).
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 36 SGK/123:
Trên hình có OA=OB, =, Cmr: AC=BD.
GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận.
Bài 37 SGK/123:
Trên hình có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Bài 38 SGK/123:
Trên hình có:
AB//CD, AC//BD. Hăy Cmr: AB=CD, AC=BD.
Bài 40 SGK/124:
Cho ABC (AB≠AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc Ax. So sánh BE và CF.
GT
OA=OB
=
KL
AC=BD
GT
AB//CD
AC//BD
KL
AB=CD
AC=BD
Bài 36 SGK/123:
Xét OACvàOBD có:
= (gt)	
OA=OB(gt)
: góc chung
=>OAC =OBD
(g-c-g)
=> AC=BD (2 cạnh tương ứng)
Bài 37 SGK/123:
Các tam giác bằng nhau:
ABC và EDF có:
==800	(g)
==400	(g)
BC=DE=3	(c)
=> ABC=FDE 
(g-c-g)
NPR và RQN có:
==400 (g)
NR: cạnh chung (c)
==480 (g)
=>NPR=RQN (g-c-g)
Bài 38 SGK/123:
Xét ABD và DCA có:
AD: cạnh chung (c)
= (sole trong) (g)
= (sole trong) (g)
=> ABD=DCA (g-c-g)
=> AB=CD (2 cạnh tương ứng)
BD=AC (2 cạnh tương ứng)
Bài 40 SGK/124:
So sánh BE và CF:
Xét vuông BEM và vuông CFM có:
BE//CF (cùng ^ Ax)
=>= (sole trong) 
BM=CM (M: trung điểm BC) 
EBM=FCM (c.h-g.n)
=>BE=CF (2 cạnh tương ứng)
Hoạt động 2: Nâng cao.
Bài 53 SBT/104:
Cho ABC. Các tia phân giác và cắt nhau tại O. Xét OD^AC và OE^AB. Cmr: OD=CE.
GV gọi HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
Bài 53 SBT/104:
CM: DE=CD
Vì O là giao điểm của 2 tia phân giác của và nên AO là phân giác của .
=> =
Xét vuông AED (tại E) và vuông ADO có:
AO: cạnh chung 
= (cm trên) => AEO=ADO (c.h - g.n)
=> EO=DO (2 cạnh tương ứng)
3. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại BT, chuẩn bị ôn tập.
*RÚT KINH NGHIỆM: 	
Tiết : 30
Ngày soạn: ../ / ..
Ngày dạy : ../ / ..
TT kí duyệt:
././
 ÔN TẬP HỌC KÌ I 
 (tiết 1)
 I.Mục tiêu:
* Kiến thức : HS được củng cố các kiến thức của chương I và các trường hợp bằng nhau của tam giác, tổng ba góc của một tam giác. Biết vận dụng lí thuyết của chương I để áp dụng vào các bài tập của chương II.
* Kỹ năng : Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
II.Tiến trình dạy học:
1.Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lí thuyết.
1. Hai góc đối đỉnh (định nghĩa và tính chất)
2. Đường trung trực của đoạn thẳng?
3. Các phương pháp chứng minh:
a) Hai tam giác bằng nhau.
b) Tia phân giác của góc.
c) Hai đường thẳng vuông góc.
d) Đường trung trực của đoạn thẳng.
e) Hai đường thẳng song song.
f) Ba điểm thẳng hành.
HS ghi các phương pháp vào tập.
Hoạt động 2: Luyện tập – nâng cao.
Bài 1: Cho ABC có AB=AC. Trên cạnh BC lấy lần lượt 2 điểm E, E sao cho BD=EC.
a) Vẽ phân giác AI của ABC, cmr: =
b) CM: ABD=ACE
GV gọi HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
GV cho HS suy nghĩ và nêu cách làm.
Bài 2:
Cho ta ABC có 3 góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng AD^BA (AD=AB) (D khác phía đối với AB), vẽ AE^AC (AE=AC) và E khác phía Bđối với AC. Cmr:
DE = BE
DC^BE
GV gọi HS đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày.
GT
ABC có AB=AC
BD=EC
AI: phân giác 
KL
a) =
b) ABD=ACE
Bài 2:
GT
ABC nhọn.
AD^AB: AD=AB
AE^AC:AE=AC
KL
a) DC=BE
b) DC^BE
Giải:
a) CM: =
Xét AIB và AEC có:
AB=AC (gtt) 
AI là cạnh chung 
= (AI là tia phân giác ) 
=>ABI=ACI(c-g.c)
=> = (2 góc tương ứng)
b)CM: ABD=ACE.
Xét ABD và ACE có:
AB=AC (gt) 
BD=CE (gt) 
= (cmt) 
=> ABD=ACE (c-g-c)
Bài 2:
a) Ta có: 
	=+ 
	=+900 (1)
	=+ 
	=+900 (2)
Từ (1),(2) => =
Xét DAC và BAE có:
AD=AB (gt) (c)
AC=AE (gt) (c)
= (cmt) (g)
=> DAC=BAE (c-g-c)
=>DC=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DC^BE:
Gọi	I=ACBE
	H=DCBE
Ta có: =+
	=+
	=900
=> DC^BE (tại H)
2. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, xem cách chứng minh các bài đã làm.
RÚT KINH NGHIỆM: 	
Tiết : 31
Ngày soạn: ../ / ..
Ngày dạy : ../ / ..
TT kí duyệt:
././.
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
(tiết 2)
I.Mục tiêu:
* Kiến thức : HS tiếp tục được khắc sâu các kiến thức của chương I, II.
* Kỹ năng : Biết vận dụng cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
III/Tiến trình dạy học:
1.Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lí thuyết.
GV cho HS nhắc lại các câu hỏi ôn tập đã ghi ở tiết trước.
HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Luyện tập – nâng cao.
Bài 1: Cho hình vẽ. Biết xy//zt, =300, =1200. Tính . CM: OA^OB
Bài 2: cho ABC vuông tại A, phân giác cắt AC tại D. Kẻ DE ^BD (EÎBC).
a) Cm: BA=BE
b) K=BADE. Cm: DC=DK.
Bài 3: Bạn Mai vẽ tia phân giác của góc xOy như sau: Đánh dấu trên hai cạnh của góc bốn đoạn thẳng bằng nhau: OA=AB=OC=CD (A,BÎOx, C,DÎOy). ADBD=K.
CM: OK là tia phân giác của .
-GV gọi HS lên vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và nêu cách làm.
-GV hướng dẫn HS chứng minh:
OAD=OCB. Sau đó chứng minh:
KAB=KCD. 
Tiếp theo chứng minh:
KOC=KOA.
GT
xy//zt
=300
=1200
KL
=?
OA^OB
E
GT
ABC vuông tại A
BD: phân giác 
DE^BC
DEBA=K
KL
a)BA=BE
b)DC=DK
GT
OA=AB=OC=CD
CBOD=K
KL
OK:phân giác 
Giải:
Qua O kẻ x’y’//xy
=> x’y’//zt (xy//zt)
Ta có: xy//x’y’
=> = (sole trong)
=> =300
Ta lại có: x’y’//zt
 +=1800 (2 góc trong cùng phía)
 =1800-1200=600
Vì tia Oy’ nằm giữa 2 tia OA và OB nên:
=+
	=300+600
=> =900
=> OA^OB (tại O)
Bài 2:
a) CM: BA=BE
Xét ABD vuông tại A và BED vuông tại E có:
BD: cạnh chung 
= (BD là phân giác ) 
=> ABD= EBD (c.h-g.n)
=> BA=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DK=DC
Xét EDC và ADK có:DE=DA (ABD=EBD)
= (đđ) 
=> EDC=ADK
 (cgv-gn)
=> DC=DK (2 cạnh tương ứng)
Bài 3:
Xét OAD và OCB:
OA=OC 
OD=OB 
: góc chung 
=> OAD=OCB 
(c-g-c)
=> =
mà = (đđ)
=>=
=> CDK=ABK (g-c-g)
=> CK=AK
=> OCK=OAK(c-c-c)
=> =
=>OK là tia phân giác của 
2. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài tập đă làm để chuẩn bị thi học kì I.
* RÚT KINH NGHIỆM: 	
Tiết : 32
Ngày soạn: ../ / .. ÔN TẬP HKI
Ngày dạy : ../ / .. (tiết 3)
I.Mục tiêu:
* Kiến thức : HS tiếp tục được khắc sâu các kiến thức của HKI
* Kỹ năng : Biết vận dụng cách chứng minh một cách hợp lí,vẽ hình chính xác.
II.Bài tập ôn tập:
1/ Cho ∆ABC có 900.Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD=CA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm K sao cho CK=CB.
a/ CMR: CD DK
b/Cho =1200.Tính số đo của .
2/ Cho ∆ABC có AB=AC. Tia phân giác của cắt BC tại D.
a/ CMR: ∆ABD=∆ACD
b/CMR: D là trung điểm của BC.
c/ Biết =500. Tính số đo của .
3/ Cho ∆ABC có AB=AC. Gọi D là trung điểm của BC.
a/ CMR: ∆ADB=∆ADC
b/CM: AD là tia phân giác của 
c/=500. Tính số đo của .
TT kí duyệt:
...../..../........
THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
(Đề do PGD ra)

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 7 HKI.doc