Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Bài 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 6)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Bài 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 6)

Mục tiêu:

-Học sinh hiểu được thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu được tính chất hai góc đđỉnh.

- Vẽ được góc đối đỉnh của một góc cho trước. Nhận biết được hai góc đối đỉnh trong hình vẽ. Tập suy luận .

B- Thiết bị dạy học:

- SGK , thước thẳng, thước đo góc.

C- Các hoạt động dạy học:

 I- Kiểm tra:

 II- Bài mới

 

doc 84 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Bài 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trần Đăng Ninh- Nam Định
 Giáo án
hình học 7
Ngày soạn:5-9-2007
Chương 1: đường thẳng vuông góc 
 đường thẳng song song.
Tiết 1: $1. Hai góc đối đỉnh.
A-Mục tiêu:
-Học sinh hiểu được thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu được tính chất hai góc đđỉnh.
- Vẽ được góc đối đỉnh của một góc cho trước. Nhận biết được hai góc đối đỉnh trong hình vẽ. Tập suy luận .
B- Thiết bị dạy học:
- SGK , thước thẳng, thước đo góc.
C- Các hoạt động dạy học:	
 I- Kiểm tra :
 II- Bài mới
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
-GV hướng dẫn HS tập suy luận.
- Như vậy bằng p2 đo đạc trực quan và cả p2 suy luận ta đều suy ra được cùng một t/c:2 góc đđ thì bằng nhau.
-?- Nếu nói :” 2 góc bằng nhau thì đđ “ là đúng hay sai? Vì sao?
-GV dùng bảng phụ minh hoạ.
- GV: Như vậy t/c 2 góc đđ không đúng ở chiều ngược lại.
- GV gọi 1 HS lên bảng.
-Muốn c/m OM và OM’ đ/n ta làm thế nào?
-GV : gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học trong bài.
-GV hướng dẫn HS tập suy luận.
- Như vậy bằng p2 đo đạc trực quan và cả p2 suy luận ta đều suy ra được cùng một t/c:2 góc đđ thì bằng nhau.
-?- Nếu nói :” 2 góc bằng nhau thì đđ “ là đúng hay sai? Vì sao?
-GV dùng bảng phụ minh hoạ.
- GV: Như vậy t/c 2 góc đđ không đúng ở chiều ngược lại.
- GV gọi 1 HS lên bảng.
-Muốn c/m OM và OM’ đ/n ta làm thế nào?
-GV : gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học trong
-HS: các cặp cạnh là 2 tia đối nhau.
-HS trả lời.
- 1 HS đọc đ/n trong SGK.
- HS trả lời cho từng hình.
-1 HS lên bảng
- HS làm việc theo nhóm.
- 1 HS lên bảng.
-HS: 2 góc vẫn bằng nhau.
1 HS phát biểu t/c.
- HS trả lời.
-HS cả lớp làm vào vở.
-HS:+C1:c/m MÔM’=180°.
+C2:Gọi ON là tia đối của tia OM; c/m ON trùng OM’
1- Thế nào là 2 góc đối đỉnh:
 y’
x
 O
 y x’
- 2 đt xx’ cắt yy’ tại O
 Ô1 và Ô 3 là 2 góc đối đỉnh.
*Định nghĩa: SGK
xOy và x’Oy’ đđỉnh
 + Ox và Oy đ/n
 + Ox’ và Oy’ đ/n
* áp dụng:
Bài 1: Cho aa’ cắt bb’ tại O . Trong aÔb’ vẽ tia Om bất kì. Hãy chỉ tên các cặp góc đđ khác góc bẹt? 3 cặp góc không đđ trong hình vẽ?
Bài 2: Cho xÔy =50°, vẽ x’Ôy’ đđ với xÔy.
SS: xÔy và x’Ôy’?
2- Tính chất 2 góc đối đỉnh:
x	y’
 1
 3 2
 O
y	x’
Ta có :Ô1+Ô2=180°(2 góc kề bù)
 Ô2+Ô3=180° °(2 góc kề bù)
 Ô1+Ô2=	Ô2+Ô3
 Ô1=Ô3
Tương tự : Ô2=Ô4
*T/c :SGK
 xÔy đối đỉnh x’Ôy’ xÔy = x’Ôy’
3-áp dụng :
* Bài 1 :
 Cho 2 đường thẳng aa’ và bb’ cắt nhau tại O; aÔb= 120°.
Tính các góc còn lại?
* Bài 2: Cho AÔB và A’ÔB’ là 2 góc đđ. OM và OM’ lần lượt là tia phân giác của 2 góc đó.
CMR: OM và OM’ là 2 tia đối nhau.
D- Dặn dò:
 - Nắm vững lí thuyết và cách vẽ 2 góc đđ.
 -BTVN: Sgk và SBT. 
Ngày soạn:6-9-2007
Tiết 2: luyện tập
A-Mục tiêu:
-HS biết vận dụng đ/n ,t/c 2 góc đđ vào làm bài tập.
- Rèn kỹ năng lập luận có căn cứ.
B-Thiết bị dạy học:
- SGK, thước thẳng, thước đo góc.
C- Các hoạt động dạy học:
 I- Kiểm tra :
 	- Phát biểu đ/n ,t/c 2 góc đđ, vẽ hình minh hoạ?
 II- Luyện tập:
1-Bài 1 : Cho Om là tia phân giác của xÔy , On là tia đối của tia Om ; xÔn=110°
a. Tính : xÔm, mÔy, nÔy?
 b. Chỉ rõ các cặp góc bằng nhau, chúng có đối đỉnh không? Vì sao?
?- Trong 3 góc cần tìm ta tính được góc nào trước?
?- Nêu p2 tính mÔy,nÔy? 
GV gọi 1 HS lên bảng làm câu a,
?- Kể tên các cặp góc bằng nhau trong hình vẽ? Chúng có đđ không? Vì sao?
?- Muốn Ox và Oy là 2 tia đối nhau thì xÔn=?
	 x
n O m
	 y
2-Bài 2: Cho AÔB= 50°, OM là tia phân giác của AÔB .
Vẽ CÔD đ đ với AÔB ,OC và OA là 2 tia đối nhau.Tính CÔM?
Gọi ON là tia phân giác của CÔB . Hỏi các góc : MÔN, NÔD là các góc vuông ,nhọn, hay tù?
?- Có những p2 nào để tính CÔM?
?- Nêu cách tính O1; O2?
?- Muốn biết MÔN; NÔD là góc vuông , nhọn hay tù ta làm thế nào?
?- Nêu cách tính MÔN; NÔD?
 A
 D 
 O M
C N B
3-Bài 3 :Qua điểm O vẽ 5 đường thẳng phân biệt.
a. Có bao nhiêu góc trong hình vẽ?
b. Trong các góc đó có bao nhiêu cặp góc đ đ khác góc bẹt?
c. Xét các góc không có điểm trong chung, chứng tỏ rằng tồn tại 1 góc
36°; tồn tại 1 góc 36°.
Giải:
 a. Có 10 tia chung gốc O, mỗi tia tạo
với 1 tia trong 9 tia còn lại 9 góc.	
 Cứ làm như thế với 10 tia ta được: O
9.10=90(góc)	
Nhưng như thế mỗi góc đã được tính 2 lần
Nên có : 90 : 2= 45(góc)	
 b. + Các góc khác góc bẹt trong hình vẽ 
có là : 45-5=40(góc)
+ Mỗi góc trong 40 góc này đều có 1 góc 
đđ với nó, và chúng tạo thành 1 cặp góc đđ
Vậy có :40:2= 20(cặp góc đđ 180°) 
 c.Có 10 góc không có điểm trong chung được vẽ từ 5 đường thẳng phân biệt cùng đi qua O.
 Tổng 10 góc này bằng 360°.
 Giả sử cả 10 góc đều < 36° Tổng 10 góc này < 360°.	(vô lí)
 Giả sử sai.
 Vậy tồn tại 1 góc 36° ; tồn tại 1 góc 36°
 Phát biểu bài toán tổng quát : Qua điểm O vẽ n đường thẳng phân biệt
 a.Có := n(2n-1) góc.
 b. Có :=n(n-1) cặp góc đđ khác góc bẹt.
 Nếu kể cả cặp góc bẹt đđ thì có n2 cặp.
Qua điểm O trên mặt phẳng vẽ 4 đường thẳng phân biệt.
 Cmr : trong các góc đỉnh O , có ít nhất 1 góc có số đo không quá 45°.
 (Dùng phương pháp c/m phản chứng).
D- Dặn dò : 
 - Nắm vững phần kiến thức đã học, luyện cách vẽ 2 góc đđ.
 - Làm nốt bài tập ở lớp.
Ngày soạn:8-9-2007
Tiết 3: $2.hai đường thẳng vuông góc.
A-Mục tiêu:
HS hiểu thế nào là 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.
Sử dụng thành thạo êke , thước kẻ để vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
B- Thiết bị dạy học:
-SGK, thước ,êke.
C- Các hoạt động dạy học :
 I- Kiểm tra :
 II- Bài mới:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
-GV hướng dẫn HS gấp giấy, quan sát h/a 2 đường thẳng và tập suy luận.
?- Có nhận xét gì về số đo các góc còn lại?
?- Thế nào là 2 đường thẳng ?
-GV hướng dẫn lại cách vẽ hình.
- GV: Kí hiệu chỉ dùng trong trường hợp : 2 đt ; 2 tia ; đt tia
?- Đường trung trực của đoạn thẳng là gì?
-GV nhắc lại nội dung đ/n đường trung trực của đoạn thẳng.
?- Khi đề bài tập cho M và N đối xứng nhau qua d, ta phải vẽ hình như thế nào?
-GV vẽ hình và nêu câu hỏi:
?- Muốn chứng minh mÔn=90° ,ta phải làm thế nào?
GV lập sơ đồ c/m và hướng dẫn HS làm quen với cách phân tích đi lên.
- GV: Bài toán này còn được phát biểu như sau:” Hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì với nhau”
?- Nêu p2 c/m OA và OB đối nhau?
-HS phát biểu.
- HS nghiên cứu SGK.
- HS quan sát hình 7- Sgk
- 2 HS lên bảng vẽ hình.
- 1 HS đọc đ/n trong SGK
- Vẽ d là đường trung trực của MN.
- HS vẽ hình c/x vào vở
 GT
Ô2=xÔy;Ô3=yÔz
Ô2+Ô3=(xÔy+yÔz)
mÔn=. 180°=90°
-HS ng/c đề bài ,vẽ hình ra giấy nháp theo hướng dẫn của GV, sau đó mới vẽ vào vở.
-HS: có 2 cách.
+Tính AÔB= 180°.
+ Gọi OB’ là tia đối 
của tiaOA .C/m:OBOB.’
1- T/n là 2 đường thẳng vuông góc. x
 y O y’
 x’
+ 2 đt xx’ và yy’ cắt nhau tại O; xÔy= 90°
xx’ yy’.
*Đ/n : Sgk
2- Vẽ 2 đường thẳng vuông góc :
* T/c: Có 1 và chỉ 1 đường thẳng a’ đi qua O và đt a cho trước.
3-Đường trung trực của đoạn thẳng:
 x
 A // // B 
 y
xy là đường trung trực của AB + xyAB tại I
 + IA=IB.
* Chú ý:
Nếu xy là đường trung trực của AB thì A và B đối xứng nhau qua xy.
4-áp dụng: a. Cho xÔy và yÔz kề bù. Om và On lần lượt là 2 tia phân giác của 2 góc đó .
Cmr: mÔn= 90°
b. Cho MÔN =70°, vẽ ra phía ngoài MÔN 2 tia: ODOM ; OEON (OM nằm giữa OD và ON; ON nằm giữa OM và OE). Gọi OA,OB lần lượt là tia phân giác của MÔN và DÔE. C/m : OA và OB đối nhau.
 D M
B’
 B O A
E N
D- Dặn dò :
 - Làm hoàn chỉnh bài tập ở lớp.
 - Nắm vững kiến thức mới. Làm BT :SGK+SBT.
Ngày soạn:10-9-2007
Tiết 4: luyện tập.
A-Mục tiêu:
HS nhận biết và vẽ thành thạo 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
Rèn kỹ năng vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
Tập cho HS vẽ hình bằng tay.
B- Thiết bị dạy học:
SGK, thước kẻ,êke.
C-Các hoạt động dạy học:
 I- Kiểm tra :
?- Phát biểu đ/n 2 đường thẳng vuông góc ? Nêu t/c về đường thẳng
?- Thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng? Vẽ hình minh hoạ.
 II- Luyện tập:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
 y a
 b
 O x
?- Muốn so sánh xÔb và yÔa ta làm thế nào?
?- Hãy nêu cách tính từng góc?
?- Ot là tia phân giác của aÔb khi nào?
?- Trình bày p2 tính aÔt, bÔt?
?- Nếu xÔy bất kỳ >90° thì xÔy+ aÔb=?
-GV hướng dẫn HS tính ra giấy nháp, sau đó vẽ hình c/x vào vở.
?- Nêu p2 tìm số đo mỗi góc? 
?- Có dự đoán gì về Ox và Oy ?
?- Hãy tính xOy ?
- GV hướng dẫn HS lập sơ đồ c/m.
 E B C 
 D
 O A
?- Dự đoán xem OC; OD là tia phân giác của những góc nào?
?- Dự đoán về 2 tia OC; OE?
- HS ng/c kỹ đề bài , vẽ hình.
- HS: Tính 2 góc.
- 1 HS lên bảng.
- HS phát biểu, 2 HS lên bảng làm câu b,c.
- HS : xÔy+ aÔb
= xÔa+(aÔy+aÔb)
=90°+90°
=180°
- HS :áp dụng dạng toán hiệu tỉ.
-1 HS lên bảng.
-HS: OxOy
 ĐPCM
 Oa,Oa’ đ/nhau
 Ob,Ob’ đ/nhau
aÔa’= bÔb’=180°
aÔa’+a’Ôb=aÔb+
a’Ôb 
aÔb=a’Ôb’=45°
 a’Ôc=90°
Ocaa’
- 2 HS lên bảng.
1.Bài 1:
Cho xÔy =130°, trong góc đó vẽ 2 tia Oa và Ob :OaOx; ObOy.
a.SS: xÔb và yÔa?
b. Ot là tia phân giác của xÔy . C/m : Ot là tia phân giác của aÔb?
c. Tính : xÔy+ aÔb?
Giải:
2- Bài 2:
Cho 2 góc kề nhau xÔz và zÔy, biết tỉ số về số đo của 2 góc là 13/5 và hiệu giữa chúng là 40°.
a. Tính mỗi góc?
b. Có nhận xét gì về 2 tia Ox và Oy?
Giải:
Giả sử xÔz: yÔz =
Thì xÔz- yÔz = 40°
.
3-Bài 3:
Cho Oaa’. Trên nửa mp bờ aa’ vẽ tia Ob : aÔb= 45°. Trên nửa mp kia vẽ tia Ocaa’.Gọi Ob’ là tia phân giác của a’Ôc. C/m: aÔb và a’Ôb’đối đỉnh.
 b
a’ O a
b’
4- Bài 4:
Cho góc vuông AÔB ; vẽ 2 tia OC,OD trong góc đó :
AÔC = BÔD = 60°. Trên nửa mp bờ OA chứa OB vẽ OE s/c:
OB là tia phân giác của DÔE.
a.2 tia OC;OD là tia phân giác của những góc nào?
b. Có nhận xét gì về 2 tia OC; OE? 
D- Dặn dò:
 - Ôn lại những kiến thức đã học.
 - Tập vẽ hình bằng tay.
Ngày soạn:10-9-2007
Tiết 5: $3.Các góc tạo bởi một đường thẳng 
 cắt hai đường thẳng.
A-Mục tiêu:
-HS nhận biết thành thạo các cặp góc : so le trong, đồng vị, trong cùng phía ở những hình vẽ khác nhau.
- Tập suy luận ,chứng minh.
- HS nắm được tính chất về 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng.
B- Thiết bị dạy học:
- SGK, thước thẳng, thước đo góc.
C- Các hoạt động dạy học:
 I- Kiểm tra :
II- Bài mới :
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
-GV vẽ hình; giới thiệu các loại góc.
- Gọi HS nhắc lại từng loại góc cụ thể.
- GV treo bảng phụ vẽ 2 hình vẽ có vị trí khác nhau . HS đọc các cặp góc SLT, đồng vị, trong cùng phía.
 M
a
 b N
	c
- GV treo bảng phụ vẽ hình ?2 ; y/c HS vẽ hình vào vở.
?- Làm thế nào để tính Â1 và B3?
--GV gọi 2 HS lên bảng làm câu a, b.
?- Hãy chỉ ra các cặp góc đồng vị còn lại bằng nhau?
-GV : dựa vào bài toán trên GV nêu nội dung t/c.
?- Hãy chỉ tên 1 cặpgóc trong cùng phía, chúng có bằng nhau không?
?- Hãy dự đoán mối quan hệ giữa 2 góc t ... IM ta ltn?
?- Ltn để c/m IM = IK?
?- AI là p/g của BÂC khi nó thoả mãn đk gi?
?- Qua bài tập này có nhận xét gì về 3 p/g của 1 ?
- GV đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT , KL.
?- Nêu cách c/m IB = IC?
?- Có mấy cách để c/m 1 là đều?
?- Để c/mBIC là đều ta c/m ntn?
?- Ltn để c/m 3 điểm A, M,I thẳng hàng?
?- Trong trường hợp này nên dùng cách nào?
*Củng cố: trong tiết học này cta đã sử dụng các trừơng hợp bằng nhau của 2 vuông để c/m 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau.
- HS phát biểu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS: 1 tam giác có trung tuyến đồng thời là p/g xuất phát từ 1 đỉnh thì tam giác cân đó cân tại đỉnh đó.
- HS cả lớp vẽ hình vào vở.
-1 HS trả lời và lên bảng.
-HS: dùng đoạn thẳng trung gian; c/m IM = IK =IH.
-C/m: CIM =CIK
- HS: Â1 = Â2 và AI nằm giữa AB và AC.
- HS: 3 p/g của 1 đồng qui.
- 1 HS nêu GT, KL.
- HS: c/minh ABI=ACI
 (c.h-c.g.v)
- Có 3 cách.
- HS: c/mBIC là cân và có 1 góc = 600.
- HS: có thể c/m:
+ AMI = 1800
+ AM và AI cùng là p/g của BÂC.
+ AM và MI cùng BC
- HS: cách 2.
I- Chữa bài tập:
II- Luyện tập:
1- Bài 66-Sgk:
 A
 // //
 B M C
 Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ?
2- Bài 100- SBT:
ABC , các tia p/g cua 2 góc ABC và ACB cắt nhau tại I. Từ I kẻ IH AB;IM AC;IKBC
Cmr: a) IH = IK
 b) IH = IM
 c)AI là p/g của BÂC
 Giải:
a)
b)
c)
3- Bài 3: ABC cân tại A: 
 =1200 . Kẻ BxAB; CyAC chúng cắt nhau tại I; M là trung điểm của BC. Cmr:
IB = IC
IBC đều.
3 điểm A,I,M thẳng hàng
 A
 x x
B C
 || ||
 M
 I
	y x
D- Dặn dò :
	- Học kĩ lí thuyết trước khi làm bài tập.
	- BTVN: SGK + SBT.
	- Chuẩn bị để tiết sau thực hành ngoài trời.mnjhb
Ngày soạn 2-2-2008:
Tiết 42+43:	Thực hành ngoài trời.
A- Mục tiêu:
- HS biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng không thể đến được.
- Rèn kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
B- Thiết bị dạy học:
	- GV : địa điểm, cọc tiêu, giác kké, mẫu báo cáo thực hành các tổ.
	- HS : Mỗi tổ chuẩn bị : + 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m.
	 + 1 giác kế.
	+ 1 sợi dây dài 10m.
	+ 1 thước đo độ dài.
C- Các hoạt động dạy học :
	1- Nhiệm vụ:
Cho trước 2 cọc A, B trong đó ta nhìn thấy cọc B nhưng không đi được đến B. Hãy tìm cách xác định khoảng cách AB giữa 2 chân cọc.
	2- Hướng dẫn cách làm:
- Dùng giác kế vạch đt xy AB tại A.
- Mỗi tổ chọn 1 điểm E thuộc xy.
- Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD.
- Dùng giác kế vạch tia Dm AD.
- Bằng cách gióng đt, chọn điểm C thuộc Dm sao cho B, C, E thẳng hàng.
- Đo độ dài CD.
-Giải thích : CD = AB vì : ABE = DCE (g.c.g)
 	 B
 // //
 x A E D y 
 C
	m
3- Học sinh thực hành: 
a) Các tổ thực hành theo các bước hướng dẫn.
b) Các tổ trưởng nộp báo cáo thực hành của tổ mình theo mẫu cho sẵn.
D- Dặn dò :
	- Vệ sinh cất dụng cụ.
	- Làm đề cương ôn tập CII.
	- BTVN: 67; 68; 69- Sgk.mnjhb
Ngày soạn 4- 2- 2008:
Tiết44+45:	 Ôn tập chương II
A- Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về:
 + Tổng 3 góc trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.
 + Các tam giác đặc biệt.
- Vận dụng những KT đó vào giải bài tập về vẽ hình , tính toán , c/m, ứng dụng trong thực tế.
B- Thiết bị dạy học:
	- SGK ; các bảng tổng kết ; thước ; compa ; đo độ ; phấn màu.
C- Các hoạt động dạy học :
 I- Kiểm tra :
	II- Bài mới :
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
?- Phát biểu định lí và hquả của tổng 3 góc trong ?
?- Đ/n và t/c góc ngoài của ?
?- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của ?
?- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của vuông?
?- Trong chương chúng ta đã học những dạng đặc biệt nào?
?- Hãy phát biểu đ/n; t/c của các đó?
?- Nêu 1 số cách c/m đã biết của các dạng đặc biệt này?
- GV treo bảng phụ: Bảng ôn tập các dạng đặc biệt.
?- Phát biểu đ/lý Pitago và đ/lý đảo?
 x
 B
 A /
 // 
O
 // I K
 C /
 D
 y
- GV hướng dẫn HS cách làm: ta c/m theo các bước:
+ IÂD = IÂH
+ AD DK
+ Kẻ AE CK, c/m: 
DÂE = 900
+HÂC = CÂE AH = AE
 AH = AE= AD= DK.
?- Hãy nêu các KT đã sử dụng để c/m bài tập này?
- GV nêu thêm câu hỏi: kẻ AH BC. Tính AH?
- GV vẽ hình lên bảng.
?- C/m tổng CA’2 + CB’2 không phụ thuộc vào vị trí điểm C trên cung AB nghĩa là ntn?
?- Trên hình vẽ có những điểm nào cố định? Đoạn thẳng nào có độ dài không đổi?
- GV hướng dẫn HS vẽ thêm hình: kẻ CD Ox
CE Oy. Hãy áp dụng đ/lý Pitago để tính CA’2 ; CB’2?
- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày, GV bổ xung.
- GV treo bảng phụ ghi đề bài, và gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT , KL.
- GV cho HS nêu các bước trình bày bài c/m.
- HS trả lời.
- HS lần lượt phát biểu.
- HS phát biểu.
- HS theo dõi bảng phụ.
- HS phát biểu.
- HS đọc kỹ đề bài và hoạt động theo nhóm.
- HS đọc kĩ đề bài, vẽ hình ghi GT, KL.
- 2 HS lên bảng.
- HS cả lớp trình bày vào vở.
- HS trả lời.
- HS phát biểu: áp dụng đ/lý P trong AHB và AHC
- HS ng/c đề bài, vẽ hình ghi GT, KL.
- HS: nghĩa là c/m tổng CA’2 + CB’2 không đổi khi điểm C di chuyển trên cung AB.
- 3 điểm cố định là O, A, B.
- 3 đoạn thẳng không đổi là 
OA =OB= OC = R
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS ng/c đề bài.
- HS phát biểu.
I- Lý thuyết:
1- Ôn tập về tổng 3 góc trong :
2- Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của :
+ c.c.c
+ c.g.c.
+ g.c.g.
+ 2 cạnh góc vuông.
+ cạnh góc vuông cà góc nhọn kề cạnh ấy.
+ c.huyền và góc nhọn.
+ c. huyền và cạnh góc vuông.
3- Ôn tập về 1 số dạng đặc biệt:
- cân
- vuông
- vuông cân
- đều
- Định lý Pitago.
II- Luyện tập:
1- Bài 1: Cho xÔy, lấy A, B Ox; C,D Oy sao cho: OA =OC; AB=CD ( A nằm giữa O và B; C nằm giữa O và D). Cmr:
a) OK là p/g xÔy với K là giao điểm của AD và BC.
b) AC OK.
c) AC // BD.
2- Bài 2: Cho ABC: Â=450; B và C < 900; kẻ AHBC, H thuộc BC. Vẽ điểm D sao cho: AB là đường trung trực của HD; kẻ CK BD; K thuộc đường thẳng BC. 
C/m: AD = DK
 A
 D
 x 
 I	
 x
 B 	E
	 H	C
	K
3- Bài 3:Cho ABC vuông tại A; có AB: AC = 6 :8 và BC = 15cm. Tính AB và AC?
4-Bài 4:
 Cho xÔy = 900 . Vẽ cung tròn tâm O, bkính tuỳ ý cắt Ox; Oy tại A,B. Lấy C tuỳ ý trên cung AB (C khác A, B); qua C kẻ đt // AB cắt Ox; Oy tại A’ và B’. Cmr: tổng CA’2 + CB’2 không phụ thuộc vào vị trí điểm C trên cung AB.
 x
 A’
 A
 C
 D
 O
 E B B’ y
Giải:
5- Bài 5: 
Qua trung điểm M của AB kẻ xx’ AB. Lấy C, D Mx, EMx’. Cmr:
a) AC = BC
b) ACD = BCD
c) EÂD = EBD .
 x
 C
 D
 A // // B
 M
 x’
D- Dặn dò :
	- Ôn tập kỹ lý thuyết, xem lại các dạng bài tập đã làm.
	- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tiết 46: 
 Kiểm tra: 1 tiếtCII
Đề chẵn:
 I-Phần trắc nghiệm: Hãy chép lại câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau:
Bộ ba số đo nào dưới đây là số đo 3 góc trong tam giác cân:
A. 120°; 35°; 35° C. 55°;55°; 55°.
B. 40°; 40°; 110° D. 90°; 45°; 45°.
 2- Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ?
 A. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong.
 	B. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng 3 góc trong.
 	C. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
D. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng 1 góc trong và một góc kề với nó.
 3- Trong các tam giác có độ dài ba cạnh cho dưới đây, tam giác nào là tam giác vuông?
A. 3cm; 4ccm; 3cm. C. 4cm; 4cm; 4cm.
B. 13cm; 14cm; 15cm D. 9cm; 15cm ; 12cm.
Đề lẻ:
I-Phần trắc nghiệm: Hãy chép lại câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau:
 1- ABC có Â= 90°; AB=; AC= 3.Độ dài cạnh BC là:
A. 3+ B. C. 16 D. 4
 2- Giả thiết nào dưới đây suy ra được MNP=M’N’P’?
A. M=M’; N=N’; P=P’.
B. M=M’; MP=M’P’; NP=N’P’.
C.M=M’; MN=M’N’; MP=M’P’
D.M=M’; MN=M’N’; NP=N’P’.
 3- Cho tam giác DEF , điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. DEF là tam giác đều nếu 3 cạnh của nó bằng nhau.
B. DEF là tam giác đều nếu 3 góc của nó bằng nhau.
C.DEF là tam giác đều nếu có một góc bằng 60° và hai cạnh bằng nhau.
D.DEF là tam giác đều nếu có một góc bằng 60°.
III- Biểu điểm: II- Phần bài tập:
	Cho xÔy = 900, lấy A Ox , B Oy : OA= OB. Tia phân giác của xÔy cắt AB tại I.
Chứng minh : OIAB
Gọi D là chân đường vuông góc hạ từ A xuống Oy, C là giao điểm của AD với OI. Chứng minh: BCOx.
Giả sử xÔy = 600; OA = OB =6cm. Tính OC?
	*Trắc nghiệm: 3 điểm.
	*Bài tập : 7 điểm:
	+ Vẽ hình ghi GT, KL: 1 điểm.
	+ 3 câu: mỗi câu 2 điểm.
	- ở câu c,: tính được OI cho 1 điểm.
mNgày soạn:25-2-2008
ChươngIII: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.
 Các đường đồng qui của tam giác.
Tiết47: $1.Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện 
 trong một tam giác.
A- Mục tiêu:
- HS nắm vững 2 định lý, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép c/m một định lý.
- Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán nhận xét các t/c qua hình vẽ.
- Biết diiễn đạt 1 đ/lý thành 1 bài toán với hình vẽ và GT, KL.
B- Thiết bị dạy học:
	- Thước ; compa ; thước đo góc.
C- Các hoạt động dạy học :
 I- Kiểm tra :
	II- Bài mới :
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
- GV yêu cầu HS làm ?1. và nêu dự đoán.
?- Từ việc thực hành trên rút ra nhận xét gì?
-GV : vẽ hình , gọi HS ghi GT, KL.
- GV gọi HS phát biểu đ/lý.
- GV yêu cầu HS làm ?3 và nêu dự đoán.
?- Nếu AB = AC thì sao?
?- Nếu AB > AC thì sao?
?- Hãy phát biểu đ/lý 2 và nêu GT , KL?
? - Có nhận xét gì về đ/lý 1 và đ/lý 2?
?- Trong 1 vuông, cạnh nào là cạnh lớn nhất?
?- Trong 1 tù có Â =900 thì cạnh nào là cạnh lớn nhất?
- GV hướng dẫn HS trình bày.
?- Có thể so sánh trực tiếp như bài trên không?
?- Vậy bài này ltn?
 A E
 x x x
 D 
 B C
- GV hướng dẫn: phải tạo ra 1 đoạn thẳng trung gian = BD rồi so sánh với DC
- Cả lớp làm bài và nêu dự đoán.
- HS làm ?2. theo hướng dẫn.
- HS: trong 1 góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn.
-HS ng/c phần c/m đ/lý trong Sgk.
- 1 HS trình bày lại các bước c/m đ/lý.
HS trả lời.
- HS: là 2 đ/lý thuận và đảo của nhau.
- HS trả lời.
- HS vẽ hình và suy nghĩ cách giải.
-HS: không được vì 3 đoạn thẳng này không phải là 3 cạnh của cùng 1 .
- Ta so sánh :AB và AD ; AD và AC.
- HS trình bày bài vào vở, 1 HS lên bảng.
-HS vẽ hình vào vở.
- HS nêu lại cách giải và trình bày vào vở.
1-Góc đối diện với cạnh lớnhơn
?1.
?2.
* Định lý1: SGK.
 A
 E
 B C
 D
GT: ABC: AC> AB
KL: B > C
2- Cạnh đối diện với góc lớn hơn:
?3.
* Định lý 2:SGK.
 A
 B C
GT: ABC: B > C
KL: AC > AB
* Nhận xét:
a) ABC: AC> AB B > C.
b) Trong tù, vuông cạnh đối diện với góc tù, góc vuông là cạnh lớn nhất.
3- áp dụng:
a) Bài 1- SGK:
b) ABC có B >900; D nằm giữa B và C.
 CMR: AB < AD< AC.
 A
 B D C
c) ABC cân tại A, điểm D nằm trong : ADB> ADC.
C/m: DC> DB
D- Dặn dò :
	- Hoàn thành bài tập ở lớp. Học kỹ lý thuyết.
	- BTVN: Sgk + Sbt.mnjhb
mnjhb
	mnjhb

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc 73cot.doc