Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 9)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 9)

 I/ Mục tiêu :

- HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Vẽ được hai góc đối đỉnh, nhận biết được hai góc đối đỉnh trong một hình.

- Bước đầu tập suy luận.

II/ Kết quả mong đợi

- Biết khái niệm hai góc đối đỉnh

III/ Phương thức đánh giá

 Làm bài tập

 IV/ Tài liệu cần thiết

 GV:Giáo án, SGK, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu

 

doc 191 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết 1	§1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
 I/ Mục tiêu :
- HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Vẽ được hai góc đối đỉnh, nhận biết được hai góc đối đỉnh trong một hình.
Bước đầu tập suy luận.	
II/ Kết quả mong đợi
Biết khái niệm hai góc đối đỉnh
III/ Phương thức đánh giá
 Làm bài tập
 IV/ Tài liệu cần thiết
 GV:Giáo án, SGK, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu 
 HS:SGK, thước đo góc
 V/ Tổ chức các hoạt động :
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:(5ph) nhắc lại cách đo góc, vẽ góc ?
3/ Vào bài mới:
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS 
 LƯU BẢNG
*Hoạt động 1 (15 ph) Khái niệm hai góc đối đỉnh .
GV:Cho HS vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. GV viết kí hiệu góc và giới thiệu Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh.
Yêu cầu Hs nhận xét quan hệ về cạnh của hai góc này.
GV:hướng dẫn Hs phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh 
GV:Ô2 và Ô4 có là hai góc đối đỉnh không ? vì sao ?
*Hoạt động 2 (10ph) Phát hiện tính chất hai góc đối đỉnh
GV:Gọi HS đọc ?3
GV:Hãy đo Ô2 và Ô4 sau đó so sánh số đo
 Hãy đo Ô1 và Ô3 sau đó so sánh số đo
GV: Ô1 + Ô2 = 180˚ (kề bù)
 Ô2 + Ô4 = 180˚(kề bù)
 Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô4 
 Ô2 + Ô3
GV:Cho học sinh suy ra tính chất
HS:Cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' 
 Cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'
HS:Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh theo hướng dẫn của GV
HS: Ô2 vàÔ4 là hai góc đối đỉnh, vì mỗi cạnh của góc Ô2 là tia đối của một cạnh của Ô4 
HS:Đọc ?3 và xem hình 1
HS: Ô2 = Ô4 = 150˚
 Ô1 = Ô3 = 30˚
Dự đoán : hai góc đối đỉnh bằng nhau.
HS:Chú ý giáo viên giảng bài
HS:Suy ra tính chất
I/Thế nào là hai góc đối đỉnh
Định nghĩa : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Kết quả đạt được:
HS hiểu khái niệm hai góc đối đỉnh, nhận biết được cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ.
II/Tính chất của hai góc đối đỉnh
 Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 
 Ô1 = Ô3 ; Ô2 = Ô4
Kết quả đạt được :
Biết và nêu được tính chất hai góc đối đỉnh
 4/ (12ph)Củng cố và luyện tập vận dụng 
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS 
BT1/82
GV:Cho HS đọc BT1
GV:Hãy vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và điền vào chỗ trống () trong các phát biểu sau : a/Góc xOy và góc x’Oy’là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’và cạnh Oy là của cạnh Oy’
 b/Góc x’Oy và góc xOy’ là vì cạnh Ox là tia đối của cạnh  và cạnh 
BT2/82
GV:Cho HS đọc BT2
GV:Hãy vẽ 
GV:Cho HS vẽ góc đối đỉnh với 
GV:bằng bao nhiêu độ 
BT1/82
HS: HS đọc BT1
HS: a/Góc xOy và góc x’Oy’là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’và cạnh Oy là tia đôi của cạnh Oy’
 b/Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’
Kết quả đạt được :
HS nhìn hình và điền được kết quả đúng
BT2/82
HS:Đọc BT2
Kết quả đạt được :
HS vẽ đúng số đo góc xBy , vẽ được tia đối của tia Bx, By, vận dụng t/c hai góc đối đỉnh tìm số đo 
5/ Dặn dò (3ph)
 Về học bài, làm BT 3 ; 4 /82 SGK
 Xem SGK trước BT phần luyện tập
l Rút Kinh Nghiệm:
Tiết 2	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
 Củng cố thêm kiến thức về hai góc đối đỉnh
 Rèn luyện kĩ năng đo góc và tính số đo góc
 	II/ Kết quả mong đợi
	-Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh trong hình.
	-Vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau. 
	III/ Phương thức đánh giá : thông qua các bài tập
IV/ Tài liệu cần thiết :
 GV:Giáo án, SGK, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu 
 HS:SGK, thước đo góc
 V/ Tổ chức hoạt động:
1/Ổn định lớp.
 2/kiểm tra bài cũ (5ph) Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Tính chất hai góc đối đỉnh ?
	Sửa bài 4/82 SGK
3/Vào bài mới:
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS 
 LƯU BẢNG
*Hoạt động 1 (28ph) Luyện tập
GV:Gọi HS đọc BT 5
GV:Hãy vẽ 
GV:Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC
GV:Góc ABC’ bằng bao nhiêu độ ?
GV:Cho HS vẽ kề bù với Vậy = ?
GV:Gọi HS đọc BT 6
GV:Hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau trong các góc tạo thành có một góc bằng 
GV:Hãy tính số đo các góc 
:xIy’;y’Ix’;x’Iy
GV: và là hai góc như thế nào ?
GV:Vậy = ?
GV:Tương tự thì 
GV:Gọi HS đọc BT 
GV:Hãy vẽ hai góc có chung đỉnh có số đo là nhưng đối đỉnh
Gọi Hs nhắc lại thế nào là góc vuông, hai góc đđ,hai góc như thế nào là không đđ.
Hoạt đông 2 (7ph) Bài tập nâng cao
Cho 700 , Om là tia phân giác của góc ấy.
a/ Vẽ đối đỉnh với biết rằng Ox và Oa là hai tia đối nhau. Tính 
b/Gọi Ou là tia phân giác của là góc nhọn, vuông hay tù ?
HS:Đọc BT 5
HS : Phát biểu tn là hai góc kề bù. Vẽ hình. 
HS phát biểu t/c hai góc kề bù
HS: c/ và là hai góc đối đỉnh nên ta có ;
HS:Đọc BT 6
HS:
HS: 
HS: và là hai góc đối đỉnh 
HS: = = 
HS: 
HS:Đọc BT 
Vài Hs vẽ ở bảng.
Hs nhắc lại các kiến thức đã học. 
Hs vẽ hình và tìm hai góc vuông không đối đỉnh. 
y
u
a
x
m
b
b/ Ou là tia phân giác của 
Þ = 550
 = 700 (đối đỉnh)
Þ = 1250 > 900
Þ là góc tù
BT5/82
a/
b/ 
c/ và là hai góc đối đỉnh nên ta có ;
Kết quả đạt được :
Vẽ hình đúng số đo góc . Tính được = 1240 ; 
BT6/83
 và là hai góc đối đỉnh 
 = = 
Kết quả đạt được :
Vẽ hình và tính được =1330 ; = 470 ; 1330
BT8/83
Kết quả đạt được :
Hs vẽ được vài dạng hình.
x
BT 9/83
y’
y
A
x’
Hai góc vuông không đối đỉnh 
Kết quả đạt được :
Nêu được vài cặp góc vuông không đối đỉnh.
Giải :
a/ Vì Ox và Oa là hai tia đối nhau nên và là hai góc kề bù
Þ = 1800 - 
Þ = 1100
Om là tia phân giác của 
Þ = = 350
Ta có = + 
Þ = 1450
4/ Củng cố:(3ph)
	Gv củng cố lại các dạng bài đã làm.
5/ Dặn dò(2ph)
 Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp
 Làm BT 8 ;10/83
 Xem SGK trước bài 2
l Rút Kinh Nghiệm:
Tiết 3	§2 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
 	I/Mục tiêu :
	* - Hs hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
	 - Công nhận tính chất :Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ^ a.
	 - Hs hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
	* - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước
	 - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
	 - Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
Bước đầu tập suy luận.
II/ Kết quả mong đợi
Biết các khái niệm góc vuông, góc nhọn , góc tù.
Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc
III/ Phương thức đánh giá : thông qua các bài tập
 	IV/ Tài liệu cần thiết :
 GV:Giáo án, SGK, thước đo góc, êke, bảng phụ, phấn màu 
 HS:SGK, thước đo góc, êke, thước thẳng.
 	V/ Tổ chức các hoạt động :
1/Ổn định lớp.
 2/Kiểm tra bài cũ (5’) Thế nào là góc vuông, nhọn, tù ?
Góc vuông là góc có số đo bằng 900 
Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900
Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800
 3/Vào bài mới:
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS 
 LƯU BẢNG
*Hoạt động 1 (10ph) Khái niệm hai đường thẳng vuông góc
GV:Cho HS đọc ?1
GV:Cho HS gấp giấy như hình 3 SGK
GV: Cho HS đọc ?2
GV: khi đó 
 vì sao?
GV giới thiệu hai đường thẳng xx’ và yy’ trên hình là hai đường thẳng vuông góc.
GV:Cho HS suy ra định nghĩa 
*Hoạt động 2 (8ph) Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
GV: Cho HS đọc ?3
GV:Hãy vẽ hai đường thẳng a và a’ vuông góc và kí hiệu 
GV:HDHS vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng đã cho bằng êke
GV:Từ cách vẽ trên cho HS suy ra tính chất 
*Hoạt động 3 (10ph) Đường trung trực của một đoạn thẳng
GV: yêu cầu Hs vẽ đoạn AB, lấy I là trung điểm của AB, vẽ xy qua I và xy AB.
GV giới thiệu xy là đường trung trực của AB.
HS:Đọc ?1
HS:Gấp giấy như hình 3 SGK
HS:Đọc ?2
HS:
Vì và đối đỉnh
Vì và đối đỉnh
HS:Suy ra định nghĩa
HS:Đọc ?3
HS:
 a a’
HS:Chú ý sự hướng dẫn của giáo viên
HS:Suy ra tính chất
HS: vẽ hình theo yêu cầu của Gv
Hs phát biểu định nghĩa.
I/Thế nào là hai đương thẳng vuông góc 
 • Định nghĩa : Hai đường thẳng xx’; yy’ cắt nhau trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc
 • Kí hiệu : xx’ yy’ 
Kết quả đạt được :
Hiểu được khái niệm hai đường thẳng vuông góc, nhận ra trên hình hai đường vuông góc.
II/Vẽ hai đường thẳng vuông góc 
 •Điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a
 •Điểm O cho trước nằm ngoài đường thẳng a
 •Tính chất : SGK
Kết quả đạt được :
Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Hiểu được nội dung tính chất.
III/Đường trung trực của đoạn thẳng
 Định nghĩa : Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó , được gọi là đường trung trục của đoạn thẳng ấy.
xy là đường trung trực của AB
Kết quả đạt được :
Hiểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng cho trước.
 4/Củng cố và luyện tập vận dụng (10ph)
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS 
BT11/86
GV:Gọi HS đọc BT11
GV:Hãy điền vào chỗ trống () trong các phát biểu sau :
a/Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng 
b/Hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau kí hiệu là
c/Cho trước một điểm A và một đường thẳng d  đường thẳng d’ đi qua A và vuông góc với d.
BT12/86
GV:Gọi HS đọc BT12
GV:Trong các câu sau câu nào đúng ? câu nào sai ? Hãy bác bỏ cau sai bằng hình vẽ 
a/Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
b/Hai đường thăng cắt nhau thì vuông góc .
BT14/86
GV:Gọi HS đọc BT14
GV:Hãy vẽ đoạn thẳng CD = 3cm và vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
HS:Đọc BT11
HS: a/Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc vuông
 b/Hai đường thẳng a và a’ ... n đường thẳng nào ?
GV:Vậy hai tam giác nầy có chung đường cao từ P
GV:Q là trong tâm, MR là trung tuyến nên MQ = ?
GV:Vậy: 
GV:Vậy hai tam giác RPQ và RNQ có chung đỉnh Q và RP ; RN cùng nằm trên đường nào ?
GV:Mà RP và RN như thế nào ?
GV:Vậy suy ra và như thế nào ?
GV:Từ (1) ; (2) và (3) ta suy ra điều gì ?
*Hoạt động2
GV:Gọi HS đọc câu hỏi7
GV:Những tam giác nào có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao 
GV:Gọi HS đọc BT67
GV:Cho HS vẽ hình 
GV:M cách đều Ox và Oy thì M phải nằm trên tia nào ?
GV:M cách đều hai điểm A ; B thì M nằm trên đường nào ?
GV:Nếu OA = OB thì có bao nhiêu điểm M thoả mản điều kiện ở câu a
HS:Đọc câu hỏi4
HS:a – d’ ; b – a’ 
 c – d’ ; d – c’ 
HS:Đọc câu hỏi6
HS:Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến, điểm nầy cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó 
HS:Bạn Nam nói sai vì ba đường trung tuyến nằm bên trong tam giác nên giao điểm của ba đường nầy phải nằm bên trong tam giác 
HS:Đọc câu hỏi7
HS:
HS:Chú ý giáo viên giảng bài 
HS:MQ và PQ cùng nằm trên đường thẳng MR
HS:Chú ý giáo viên giảng bài
HS:MQ = 2RQ
HS:Chú ý giáo viên giảng bài 
HS:RP ; RN cùng nằm trên đường thẳng NP
HS:RP = RN 
HS: = (3)
HS:Từ (1) ; (2) và (3) ta suy ra 
HS:Đọc câu hỏi7
HS:Tam giác đó là tam giác cân hoặc tam giác đều thì có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao
HS:Đọc BT67
HS:
HS:MOz (tia phân giác góc xOy)
HS:Ma (đường trung trực của AB)
HS:Nếu OA = OB thì Oz là trung trực của AB do đó với mọi điểm MOz điều thoả mản điều kiện của câu a
Câu hỏi4 SGK
a – d’ ; b – a’ 
c – d’ ; d – c’ 
Câu hỏi6
a/ Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến, điểm nầy cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó
b/Bạn Nam nói sai vì ba đường trung tuyến nằm bên trong tam giác nên giao điểm của ba đường nầy phải nằm bên trong tam giác
BT67/87
a/MPQ vàRPQ có chung đỉnh P
MQ và PQ cùng nằm trên đường thẳng MR
Vậy hai tam giác nầy có chung đường cao từ P
Do Q là trong tâm, MR là trung tuyến nên MQ = 2RQ
Vậy: 
b/Hai tam giác RPQ và RNQ có chung đỉnh Q và RP ; RN cùng nằm trên đường NP
Do RP = RN 
 = (3)
Từ (1) ; (2) và (3) ta suy ra 
Câu hỏi7: SGK
Tam giác đó là tam giác cân hoặc tam giác đều thì có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao
BT68/88
a/ MOz (tia phân giác góc xOy)
 Ma (đường trung trực của AB)
b/Nếu OA = OB thì Oz là trung trực của AB do đó với mọi điểm MOz điều thoả mản điều kiện của câu a
 4/Dặn dò :
 Xem và làm lại các BT đã làm tại lớp, làm các BT 68 ; 70/88
 Ôn tập và học bài chuẩn bị kiểm tra một tiết 
Ngày soạn KIỂM TRA MỘT TIẾT 
 Ngày dạy 
 Tuần 34, Tiết 67
 I/Mục tiêu :
 Kiểm tra các kiến thức về :
 Quan hệ giữa các yếu tố cạnh và góc của một tam giác 
 Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu 
 Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác 
 Quan hệ giữa các đường đồng quy trong tam giác 
 II/Chuẩn bị :
 GV:Giáo án, SGK, đề photo
 HS:Máy tính 
 III/Đề 
CâuI:Điền vào chỗ trống () trong các phát biểu sau :
 a/Trong một tam giác cạnh đối diện với  là cạnh lớn hơn 
 b/Trong các đường xiên và đường vuông góc kẽ từ một điểm đến một đường thẳng thì 
 c/Trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng 
CâuII:Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng của các câu hỏi sau 
 a/Bộ ba nào là độ dài ba cạnh của tam giác 
A. 1cm ; 2cm ; 4cm, B. 3cm ; 4cm ; 7cm, C. 3cm ; 4cm ; 5cm 
 b/ABC có : ; trong các bất đẳng thức sau bất đẳng thức nào đúng 
A/ AC > AB > BC ; B/ AC > AB > BC ; C/ AB > BC > AC ; D/ AB > BC > AC
CâuIII:Cho AB = 4cm, đường trung trực của AB cắt AB tại I ; M thuộc đường trung trực của AB (IM)
 Chứng minh rằng 
 IV/Đáp án 
CâuI:Điền vào chỗ trống () trong các phát biểu sau :
 a/Trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn 
 b/Trong các đường xiên và đường vuông góc kẽ từ một điểm đến một đường thẳng thì đường vuông góc là đường ngắn nhất 
 c/Trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại 
CâuII:Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng của các câu hỏi sau 
 a/Bộ ba nào là độ dài ba cạnh của tam giác 
A. 1cm ; 2cm ; 4cm, B. 3cm ; 4cm ; 7cm, C. 3cm ; 4cm ; 5cm 
 b/ABC có : ; trong các bất đẳng thức sau bất đẳng thức nào đúng 
A/ AC > AB > BC ; B/ AC > AB > BC ; C/ AB > BC > AC ; D/ AB > BC > AC
CâuIII :
GT:MA = MB
 IA = IB
 KL: MAI = MBI
Chứng minh
Xét vuôngMAI và vuôngMBI
 Có : MA = MB
 IA = IB
 Do đó MAI = MBI (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
V/Thống kê bài làm :
 Điểm
Lớp
0 – 4
5 – 7
8 – 10
74
VI/Những sai sót chủ yếu :
VII/Hướng khắc phục :
 Ngày soạn ÔN TẬP CUỐI NĂM
 Ngày dạy 
 Tuần 35, Tiết 68
 I/Mục tiêu :
 —Ôn tâp và hệ thống hóa các kiến thức về:
 Đường thẳng vuông góc đường thẳng song song
 Tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác 
 —Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
 II/Chuẩn bị :
 GV:Giáo án, SGK, bảng phụ phấn màu, êke
 HS:SGK,êke
 III/Các bước lên lớp
 1/Ổn định lớp
 2/Vào bài mới :
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS 
 LƯU BẢNG 
*Hoạt động1
GV:Gọi HS đọc BT1
GV:Hãy vẽ HM a ; MK b
GV:Qua M hãy vẽ xx’ và yy’ song song với a và b
GV:Gọi HS đọc BT2
GV:
Hãy giải thích vì sao a // b 
GV: + = ? = ?
*Hoạt động2
GV:Gọi HS đọc BT4
GV:Gọi HS vẽ hình 
GV:Hãy ghi GT và KL của bài toán 
GV:EC // Ox ; DC // Oy do đó 
GV:Với điều kiện nào thì 
GV:
GV:
GV:Với điều kiện nào thì vuôngBCE = vuôngCDA
GV:Hai tam giác nầy bằng nhau ta suy ra CA = ?
GV:Với điều kiện nào thì 
CDA = DCE ?
GV:CDA = DCE và như thế nào ?
GV:Vậy CA và DE như thế nào ?
*Hoạt động3
GV:Gọi HS đọc BT5
GV:
GV: ABC vuông cân tại A nên 
GV:là góc ngoài của tam giác cân CDB cân tại C nên = ?
GV:Vậy 
HS:Đọc BT1
HS:
HS:Đọc BT2
HS:
HS: + = =
HS:Đọc BT4
HS:
HS:GT:
 DO = DA ; EO = EB 
 EC DC = C 
 KL:a/ CE = OD 
 b/ CE CD 
 c/ CA = CB 
 d/ CA // DE
HS:EC // Ox ; DC // Oy do đó 
HS: 
 ED là cạnh chung 
HS:
HS:b/
Vậy CE CD
HS:c/Do 
CD = OE mà OE = EB 
CD = EB
DoCE = OD 
Mà OD = OA DA = CE
HS:Suy ra CA = CB
HS:vuôngBCE = vuôngCDA
CE = AB 
 CD là cạnh chung 
HS:CDA = DCE
= 
HS:Vậy CA = DE
HS:Đọc BT5
HS:
HS: 
HS: 
BT1/91 
BT2/91
a/
b/ + = =
BT4/92
GT:
 DO = DA ; EO = EB 
 EC DC = C 
KL:a/ CE = OD 
 b/ CE CD 
 c/ CA = CB 
 d/ CA // DE
Chứng minh
a/Xét DOE và ECD
 ED là cạnh chung 
Vậy
b/
Vậy CE CD
c/ Do 
CD = OE mà OE = EB 
CD = EB
DoCE = OD 
Mà OD = OA DA = CE
d/Xét CDA và DCE
vuôngBCE = vuôngCDA
CE = AB 
 CD là cạnh chung 
Vậy CDA = DCE
= nên CA // DE
BT5/92
ABC vuông cân tại A nên
Mà là góc ngoài của tam giác cân CDB cân tại C nên 
 3/Dặn dò :
 Xem và làm lại các BT đã làm tại lớp
 Xem SGK trước các bài tập 3/92 ; 6/92 ; 8/92
 Ngày soạn ÔN TẬP CUỐI NĂM
 Ngày dạy 
 Tuần 35, Tiết 69
 I/Mục tiêu :
 —Ôn tâp và hệ thống hóa các kiến thức về:
 Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 
 Tính chất ba đường phân giác của tam giác
 Tính chất ba đường trung trực của tam giác
 Tính chất ba đường cao của tam giác
 —Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
 II/Chuẩn bị :
 GV:Giáo án, SGK, bảng phụ phấn màu, êke
 HS:SGK,êke
 III/Các bước lên lớp
 1/Ổn định lớp
 2/Vào bài mới :
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS 
 LƯU BẢNG 
*Hoạt động1
GV:Gọi HS đọc BT6
GV:Cho HS vẽ hình 
GV:Hãy ghi GT và KL của bài toán 
GV:BD //CD nên và như thế nào ?
GV:DAC cân tại D nên 
GV:Vậy ABD có 
GV:là góc ngoài của BCD suy ra = ?
GV:BD // CE nên 
GV:CDE có 
GV:Vậy cạnh nào là cạnh lớn nhất 
*Hoạt động2
GV:Gọi HS đọc BT6
GV:Cho HS vẽ hình 
GV:Hãy ghi GT và KL của bài toán 
GV:Với điều kiện nào thì ABE = HBE ?
GV:ABE = HBE thì BA và BH như thế nào ? ; EA và EH như thế nào ?
GV:Vậy BE là gì của AH ?
GV:Với điều kiện nào thì AEK = HEC ?
GV:AEK = HEC thì EK và EC như thế nào ?
GV:Trong vuôngHEC có EC và EH như thế nào ?
GV:Mà EH = EA nên EC như thế nào (về độ lớn) ?
GV:Cho HS trình bày lại BT
HS:Đọc BT6
HS:
HS:GT:ADC cân tại D
 DA = DC ; 
 KL:a/
 b/CDE có cạnh nào 
 nhất ? vì sao ?
HS:BD //CD nên = 
HS:DAC cân tại D nên 
HS:
HS:
HS: 
HS:
HS:CE đối diện với nên CE lớn nhất 
HS:Đọc BT6
HS:
HS:GT:ABC có 
 KL:a/ABE = HBE
 b/BE là trung trực 
 của AH
 c/EK = EC 
 d/EA = EC
HS:BE là cạnh chung 
HS:Do ABE = HBE nên :
BA = BH ; EA = EH 
HS:Vậy BE là trung trực của AH
HS:
 AE = CE (DoABE = HBE)
HS:Do AEK = HEC nên :
EK = EC 
HS:Trong vuôngHEC có :
EH < EC 
HS:EH = EA 
HS:Trình bày lại bài toán
BT6/92
GT:ADC cân tại D
 DA = DC ; 
KL:a/
 b/CDE có cạnh nào 
 nhất ? vì sao ?
Chứng minh
a/ BD //CD nên = 
DAC cân tại D nên 
Vậy ABD có:
là góc ngoài củaBCD suy ra 
BD // CE nên
b/
Mà CE đối diện với nên CE lớn nhất
BT8/92
GT:ABC có 
KL:a/ABE = HBE
 b/BE là trung trực 
 của AH
 c/EK = EC 
 d/EA = EC
Chứng minh
a/XétvuôngABE vàvuôngHBE 
BE là cạnh chung
Do đóvuôngABE =vuôngHBE
 (Cạnh huyền góc nhọn)
b/DoABE = HBE nên :
 BA = BH ; EA = EH 
Vậy BE là trung trực của AH
c/Xét AEK và HEC có :
AE = CE (DoABE = HBE)
Do đóAEK = HEC (g-c-g)
Suy ra EK = EC 
d/ Trong vuôngHEC có :
EH < EC mà EH = EA 
 (DoAEK = HEC)
Nên ta có: EC > EA 
 3/Dặn dò :
 Xem và làm lại các BT đã làm tại lớp
 Ôn tập lại các kiến thức đã học, chuẩn bị thi học kì II

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAOANHINHHOC 7DA CHINH.doc