Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 16)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 16)

1. Kiến thức:

- HS nhận biết được thế nào là hai góc đối đỉnh thông qua hình vẽ.

- HS nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2.Kỹ năng:

- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

 - HS xác địnhđược các góc đối đỉnh trong một hình

3.Thái độ

- Rèn cho HS tính tích cực trong học tập và cách suy luận .

 

doc 180 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 16)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
Ngày soạn: 08/08/2010
Ngày dạy: 18/08/2010. lớp 7A	
Ngày dạy: 20/08/2010. lớp 7C	
Chương I: Đường thẳng vuông góc
Đường thẳng song song
Hai góc đối đỉnh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được thế nào là hai góc đối đỉnh thông qua hình vẽ.
- HS nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2.Kỹ năng:
- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
 - HS xác địnhđược các góc đối đỉnh trong một hình
3.Thái độ
- Rèn cho HS tính tích cực trong học tập và cách suy luận .
II. chuẩn bị
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
HS: SGK,thước kẻ,thước đo góc,phiếu học tập.
III.phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm.
Iv.Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định tổ chức lớp.
Lớp 7A:
Lớp 7C:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình, giới thiệu chương I, hình ảnh đường thẳng vuông góc, song song trong thực tế
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Tiếp cận khái niệm góc đối đỉnh.
? Quan sát hình vẽ 2 góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh à G giới thiệu.
? Quan sát và cho biết: Thế nào là hai góc đối đỉnh.
?1: Em có nhận xét gì về quan hệ về cạnh và về đỉnh của hai góc O1 và O3.
	+ Có chung đỉnh.
	+ Cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’
	+ Cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’
Khái quát: Mỗi cạnh của góc xOy là tia đối của một cạnh của góc x’Oy’.
? Thế nào là hai góc đối đỉnh.
? Khi hai góc O1 và O3 đối đỉnh ta còn có cách nói khác như thế nào.
?2: Thực hành.
Hoạt động 3: Thể hiện khái niệm hai góc đối đỉnh.
x
x’
y’
y
O
a. Cho trước góc xOy, hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy à đặt tên.
b) Vẽ hai đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho 2 cặp góc đối đỉnh được tạo thành.
Hoạt động 4: Phát hiện tính chất hai góc đối đỉnh.
? Ước lượng bằng mắt về số đo của hai góc đối đỉnh O1 và O3.
?3: a) Hãy đo hai góc O1 và O3, so sánh số đo hai góc đó.
b) Hãy đo hai góc O2 và O4, so sánh số đo 2 góc đó.
? Vẽ hai đường thẳng cắt nhau trên giấy trong, gấp giấy sao cho một góc trùng với góc đối đỉnh của nó.
? Phát biểu nhận xét về số đo hai góc đối đỉnh sau khi đã quan sát, thực nghiệm đo đạc.
Hoạt động 5: Tập suy luận: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
? Không đo có thể suy ra được O1 = O3 không.
? O1 và O2 là hai góc có quan hệ gì ? Suy ra tổng số đo của chúng bằng bao nhiêu ?
? O3 và O2 là hai góc có quan hệ gì ? Suy ra tổng số đo của chúng bằng bao nhiêu ?
? Từ (1) và (2) suy ra được điều gì .
? Qua thực nghiệm đo đạc và suy luận vừa rồi đã rút ra được một tính chất quan trọng. Em hãy phát biểu tính chất đó.
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh:
x
x’
y’
y
O
1
3
Hai đường thẳng xy ầ x’y’ = {O}
O1 và O3 được gọi là hai góc đối đỉnh.
O2 và O4 cũng là hai góc đối đỉnh
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh:
?3: Kết quả: 	O1 = O3
	O2 = O4
Tập suy luận:
Vì O1 và O2 kề bù nên: O1 + O2 = 180o (1)
Vì O3 và O2 kề bù nên: O2 + O3 = 180o (2)
Từ (1) và (2) 	=> O1 + O2 = O3 + O2
	=> O1 = O3
4. Củng cố.
- Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau,vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh với nhau không
- Bài 1, 2, 4/82 (SGK)
5. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà.
- Bài tập về nhà: 3, 5/10
- Nắm chắc định nghĩa về tính chất hai góc đối đỉnh để áp dụng giải các bài tập.
Tiết 2
Ngày soạn: 12/08/2010
Ngày dạy: 21/08/2010 Lớp 7A, 7C	
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh.
- HS nắm chắc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh
2.Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hai góc đối đỉnh.
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
- Tập suy luận tính số đo của một số góc trong hình vẽ.
3. Thái độ
- Có ý thức trình bày suy luận đúng căn cứ
II. Phương tiện: 
GV:Thước thẳng, thước đo góc, , sách giáo khoa, sách bài tập,bảng phụ.
HS:Thước kẻ ,thước đo góc,bảng nhóm
III.phương pháp: Vấn đáp, hợp tác trong nhóm nhỏ
IV.Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định tổ chức lớp.
Lớp 7A:
Lớp 7C:
2. Kiểm tra bài cũ:
* Kiểm tra bài cũ:
	- Định nghĩa hai góc đối đỉnh ?
- Tính chất của hai góc đối đỉnh ?
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Luyện tập.
- 1 H lên bảng, dưới lớp cùng làm vào vở.
? Nhận xét, chữa bài.
- Hai góc kề bù có tổng số đo bao nhiêu.
? Muốn tính ABC’ ta làm thế nào.
? Làm phần c.
Học sinh tiếp tục lên bảng vẽ hình và giải.
? Có mấy cách suy luận để tính được C’BA’
? C’BA’ và ABC’ là hai góc có vị trí như thế nào.
? CB’A’ và CBA là cặp góc có vị trí như thế nào.
? Giả sử theo hình vẽ có xOy = 47o
Muốn tính x’Oy’ dựa vào mối quan hệ gì giữa hai góc x’Oy’ và xOy.
? Muốn tính x’Oy dựa vào mối quan hệ gì giữa x’Oy và xOy.
Bài 7: (Hoạt động nhóm)
Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
? Nhận xét, bổ sung
Bài 8: H hoạt động độc lập.
Bài 9: H lên bảng làm, học sinh dưới lớp làm bài vào vở (độc lập)
Bài 10: H tự gấp giấy.
GV: Kiểm tra sản phẩm của học sinh, nhận xét, đánh giá.
A
B
C
C’
A’
Bài 5:
Vì ABC và ABC’ kề bù nên
ABC + ABC’ = 180o
nên ABC’ = 180o - ABC = 180o - 56o
Vậy ABC’ = 124o
c) Vì C’BA’ kề bù với ABC’
nên 	C’BA’ + ABC’ = 180o
	C’BA’ = 180o - ABC’
Biết ABC’ = 124o => C’BA’ = 56o
y
Bài 6:
O
47o
x
x’
y’
* Có xOy = x’Oy’ (hai góc đối đỉnh)
Mà xOy = 47o
Do đó: x’Oy’ = 47o
* Có xOy + x’Oy = 180o (hai góc kề bù)
=> yOx’ = 180o - xOy = 180o - 47o = 133o
* Có x’Oy = xOy’ (hai góc đối đỉnh)
Mà x’Oy = 133o => xOy’ = 133o
x’
z
Bài 7:
O
y’
y
z’
x
Có 3 cặp góc bằng nhau vì chúng là các cặp góc đối đỉnh.
xOy = x’Oy’
x
x’
y’
y
A
yOz = y’Oz’
xOz = x’Oz’
Bài 8:
Bài 9:
Hai góc vuông không đối đỉnh là:
xAy và yAx’ , xAy và y’Ax
4. Củng cố.
? Nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh, hai góc kề bù.
? Khi bài yêu cầu tính số đo của góc phải chú ý trình bày như thế nào.
5. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà.
- BTVN: 3, 5, 6/74 sách bài tập
- Dựa vào các bài tập đã chữa, lưu ý trình bày suy luận.
Tiết 3
Ngày soạn: 14/08/2010
Ngày dạy: 23/08/2010 Lớp 7A
Ngày dạy: 27/08/2010 Lớp 7C
Hai đường thắng vuông góc
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức cơ bản:
- HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- HS công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ^ a.
- HS hiểu đựoc thế nào là trung trực của một đoạn thẳng.
2. Kỹ năng: 
- HS biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ trung trực của một đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
3.Thái độ :
-Rèn tính chính xác , cẩn thận , tỉ mỉ
II. Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, êke, giấy trong.
 III.phương pháp:Vấn đáp, hoạt động nhóm.
Iv.Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định tổ chức lớp.
Lớp 7A:
Lớp 7C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: làm bài 9.3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Tiếp cận khái niệm hai đường thẳng vuông góc.
- Làm ?1/SGK: H gấp giấy theo hình.
+ Trải phẳng tờ giấy.
+ Quan sát các nếp gấp: Tạo thành hai đường thẳng cắt nhau, góc tạo thành bởi các nếp gấp là góc vuông.
G: Hình vẽ ở BT9 là hình vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- H làm ?2
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
- Nhìn hình vẽ 5, 6 minh hoạ cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, hãy nêu cách vẽ và thực hành vẽ (1 H lên bảng, dưới lớp làm vào vở)
Hoạt động 4: Luyện tập sử dụng ngôn ngữ.
? Nghiên cứu SGK à Hai đường thẳng xx’ vuông góc với yy’ còn có cách diễn đạt khác như thế nào 
(H trình bài như nội dung SGK)
? Qua thực hành vẽ ... àcó bao nhiêu đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
HS. Có một và chỉ một
Hoạt động 5: Đường trung trực.
? Quan sát hình 7 (SGK) trả lời câu hỏi.
? Điểm I có vị trí như thế nào đối với đoạn thắng AB.
HS. Nằm trên AB
? Đường thẳng xy có vị trí như thế nào đối với AB
HS. Vuông góc với AB
G: Giới thiệu đường thẳng xy như vậy được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
? Đường trung trực của đoạn thẳng AB là gì.
? Cho đoạn thẳng CD = 3 cm. Vẽ trung trực d của CD như thế nào 
(H đứng tại chỗ trả lời).
? Khi đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng AB ta có thể nói gì về hai điểm A và B (A và B đối xứng nhau qua d)
? Ngược lại nói 2 điểm A, B đối xứng nhau qua đường thẳng xy thì suy ra điều gì (xy là trung trực của đoạn thẳng AB).
y
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
x
x’
O
y’
* Tập suy luận: Có xOy = 90o
=> Các góc yOx’ ; x’Oy’ ; y’Ox đều là góc vuông.
Giải: 
Có xOy + yOx’ = 180o (hai góc kề bù)
=> yOx’ = 180o - xOy = 180o - 90o = 90o
Vậy yOx’ = 90o.
Có xOy = x’Oy’ (hai góc đối đỉnh)
Mà xOy = 90o 
Có yOx’ = y’Ox (hai góc đối đỉnh).
Mà yOx’ = 90o => y’Ox = 90o
* Định nghĩa: SGK/84.
2. Hai đường thẳng vuông góc:
a. Điểm O nằm ngoài a.
a
a’
O
a
a’
O
b. Điểm O nằm trên a.
* Tính chất: SGK/85
3. Đường trung trực của đoạn thẳng:
x
I
A
B
y
I là trung điểm của AB
xy ^ AB = I
=> xy là đường trung trực của AB
* Định nghĩa: SGK
4. Củng cố.
- Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ?
- Có thể dùng dụng cụ nào để vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng ?
- Làm bài 11, 12, 13.
5. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà.
- Học thuộc nội dung củng cố.
- BTCN: 15 - 20/87.
Tiết 4
Ngày soạn: 18/08/2010
Ngày dạy: 28/08/2010 Lớp 7A, 7C
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- HS nắm chắc hơn về kiến thức lý thuyết đã học ường thẳng vuông góc.
- HS biết vận dụng kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, đường trung tực của đoạn thẳng để làm bài tập.
2Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời, nêu cách vẽ hình theo trình tự, vẽ trung trực của một đoạn thẳng.
3.Thái độ
-Rèn tính chính xác , cẩn thận , tỉ mỉ
II. Phương tiện: Thước thẳng, êke, bảng phụ.
III.phương pháp: Vấn đáp, hợp tác trong nhóm nhỏ,ccá nhân.
IV. Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định tổ chức lớp.
Lớp 7A:
Lớp 7C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: -Thế nào là hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng ?
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Chữa bài tập cũ.
Bài 16: - H đọc đề bài và 1 em lên bảng vẽ. Lớp cùng làm vào vở, nhận xét, bổ sung.
- H đọc đề bài, 1 em lên bảng vẽ. Lớp cùng làm vào vở, nhận xét, bổ sung.
- H đọc đề bài, sinh hoạt nhóm để tìm ra trình tự vẽ, đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm khác nêu trình tự vẽ khác (nếu có). G có thể cung cấp một số trình tự khác.
- 2 H lên bảng vẽ 2 trường hợp.
	+ A, B, C thẳng hàng.
	+ A, B, C không thẳng hàng.
Lớp cùng làm, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Làm b ... học sinh lên bảng trình bày phần a, b.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- Giáo viên chốt.
Bài tập 59 (SGK)
GT
LMN, MQ NL, LP ML
KL
a) NS ML
b) Với
 Tính góc MSP và góc PSQ.
Chứng minh
a) Vì MQ LN, LP MN S là trực tâm của LMN NS ML
b) Xét MQL có: 
. Xét MSP có:
. Vì 
Bài tập 61
a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC.
Trực tâm của BHC là A.
b) trực tâm của AHC là B.
Trực tâm của AHB là C.
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập.
- Tiết sau ôn tập.
Tiết 69 
Ngày soạn: 12/04/2011
Ngày dạy: 18/04/2011 Lớp 7A
Ngày dạy:18/04/2011 Lớp 7C
ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
- Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
2.Kỹ năng.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
3.Thái độ.
- Học sinh tích cực làm bài
II. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
III.phương pháp: 
Vấn đáp, hợp tác trong nhóm nhỏ
IV. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1. Ổn định lớp 
Sĩ số: 7A
Sĩ số:7C
2.Kiểm tra bài cũ
Kết hợp ôn tập
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương.
? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.
? Tính chất ba đường trung tuyến.
? Tính chất ba đường phân giác.
? Tính chất ba đường trung trực.
? Tính chất ba đường cao.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2
H: Đọc đề bài.
Nêu cách vẽ hình phần a, b.
Lên bảng thực hiện.
Hoạt động 3
G: Quan sát, uốn nắn.
Nhận xét bổ sung.
Phần C: 
H: viết ra bảng con.
G: quan sát, sửa chữa.
H: Đứng tại chỗ trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung
G: Theo dõi, kết luận.
G: ? Vẽ lại hình lên bảng.
? Cách làm dạng bài này.
H: Đứng tại chỗ trả lời.
Lên bảng trình bày.
Hoạt động 4
H: Đọc đề bài.
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
Nêu hướng chứng minh.
G: Theo dõi, nhận xét, uốn nắn.
? Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau thông thường ta phải làm gì.
? Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
Hoạt động 5
HS: Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận.
Nêu hướng làm từng phần.
G: Theo dõi, nhận xét bổ sung.
Uốn nắn sai sót (nếu có)
? Nêu các phương pháp chứng minh hai tam giác bằng nhau.
H: Nêu các phương pháp.
- Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận.
- Nêu hướng làm.
G: Theo dõi
Nhận xét, bổ sung.
b) Cách chứng minh 1 đường thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng.
? Trong phần này thì sử dụng cách nào.
? Trình bày chứng minh.
? Hướng làm phần c, d.
H: Trình bày hướng làm.
G: Theo dõi, nhận xét, uốn nắn, bổ sung.
I. Lí thuyết
1. ; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'
b - a'
c - b'
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
II. Bài tập
132o
a
y
H
K
Bài 1/91:
x’
M
x
y’
b
K
a) Cắp góc băng nhau:
b) Cắp góc bù nhau:
Bài 2/91: 
a) a // b vì có hai góc so le trong bằng nhau (cùng bằng 90o)
b) NQP = aPQ = 180o - 50o = 130o
C
a
Bài 3/91:
O
b
Kẻ Ot // a. Khi đó Ot // a và Ot // b.
Ta có: COD = COt + tOD
mặt khác: 
Do a // Ot => COt = aCO = 44o (2 góc so le trong)
Và do b // Ot
=> tOD=180o - ODb (2 góc trong cùng phía)
=> tOD = 180o - 132o = 48o
y
Vậy COD = 44o + 48o = 92o
B
Bài 4:
C
E
O
x
A
D
Do EC // Ox => E2 = D1 (so le trong)
 DC // Oy => E1 = D2 (so le trong)
Xét DDOE và DECD.
Có E2 = D1 ; E1 = D2 (chứng minh trên)
ED là cạnh chung.
=> DDOE = DECD (g - c - g)
=> EC = OD ; EO = DC (2 cạnh tương ứng)
b) Vì DDOE = DECD (chứng minh trên)
=> EOD = ECD (2 góc tương ứng)
mà Ô = 90o => ECD = 90o
=> CE ^ CD
c) Xét DBEC và DCDA có:
DC = EO = EB
DA = DO = EC
BEC = CDA = 90o
=> DBEC = DCDA (c - g - c)
=> CA = CB
x
B
A
Bài 7/92:
M
O
y
a) DOAM (Â = 1v).
Có AOM = => AOM < 45o (vì xOy là góc nhọn)
=> AMO > 45o
Vậy AMO > AOM
=> AO > AM (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác).
b) DOMB có: OMB là góc tù (vì kề bù với góc OMA nhọn).
Mà OB đối diện với góc OMB.
=> OB là cạnh lớn nhất của DOMB
B
=> OB > OM
Bài 8/92: 
H
A
K
C
E
a) Xét DABE và DHBE có:
ABE = HBE (vì BE là phân giác của B)
BAE = BHE = 1v
BE là cạnh chung
=> DABE = DHBE (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Từ DABE = DHBE (theo chứng minh a)
=> AB=HB, AE = HE (hai cạnh tương ứng)
=> BE là đường trung trực của AH (theo tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng).
c) Xét DAEK và DHEC
Có: AE = HE (chứng minh trên)
AEK = HEK (đối đỉnh)
KAE = CHE = 1v
=> DAEK = DHEC (cạnh - góc - cạnh)
=> EK = EC (điều phải chứng minh)
d) Trong tam giác vuông AEK, KE là cạnh huyền.
=> EC = EK > AE.
4.Củng cố: 
- Các kiến thức được sử dụng trong bài.
- Phương pháp suy luận chứng minh (suy ngược từ cuối)
5.Giao việc và hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các dạng bài đã chữa.
- Làm BTVN: 5, 6, 7.
- Chuẩn bị thi học kỳ II.
Kiểm tra học kỳ II
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra các kiến thức cơ bản về đại số và hình học trong chương trình toán 7.
- Các kiến thức: thống kê mô tả, biểu thức đại số, chứng minh tam giác bằng nhau, hai đt vuông góc.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tính toán, thực hiện phép tính, tính giá trị biểu thức.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích và trình bày chứng minh hình học.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
B. nội dung kiểm tra.
I.trắc nghiệm khách quan(2 điểm)
Hãy chọn chỉ một chữ cáI đứng trước kết quả đúng
1.Giá trị của biểu thức 2x-3y tại x=2, y=-2 là.
A.-10 B.10 C.-2 D.2
2.Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
A.2(x+y) B.5x-y C. 2x2(-1/3)yz D.2-y
3.GIá trị x=3 là nghiệm của đơn thức.
A.f(x)=3+x B.f(x)=x2-3 C.f(x)=x-3 D.f(x)=2x(x+3)
4.Bậc của đa thức M= x6+2x2y3-x5-xy5-X6
5.Cho tam giác ABC có 2 trưng tuyến AM, BN cắt nhau tại G, thì ta có.
A.AG=3GM B.AG=1/3AM C.GN=2/3BN D.GN=1/3BN
6. Cho tam giác ABC có A=700 I là giao của 3 đường phân giác . Số đo BIC là.
A.1250 B.1100 C.1150 D.1400
7.Nếu tam giác ABC có AB=3cm, BC=5cm, CA=4cm thì trong tam giác đó ta có:
A. A > B > C B. A > C > B C. B >A > C D. C > B > A
8. Bộ ba đoạn thẳng nào có độ dài không thể là ba cạnh của tam giác.
A.6cm, 9cm,12cm B.5cm, 8cm, 10cm
C.3cm, 4cm, 5cm. D.2cm, 4cm, 6cm
II.Phần tự luận(8 điểm)
Bài 1: (2 điểm)Cho 2 đơn thức M=-3x2y3z và N=xy2z5
a)Tính tích hai đơn thức Mvà N
b)Tính giá trị của đơn thức tại x=2, y=1, z=-1
Bài 2: (2điểm)Cho hai đa thức
P(x) = x5+3x2+x4+x-x5-5x2-1
Q(x)=x3-2x5-4x4+x2-2x3+x-1
a)Thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính H(x) = P(x)-Q(x)
c) Giá trĩ=-1 có phảI là nghiệm của đa thức H(x) không? Tại sao?
Bài 3(3 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE.(E thuộc Ac). Kẻ EH vuông góc với BC( H thuộc BC).Chứng minh.
Tam giác ABC bằng tanm giác HBE.
BE là đường trung trực của AH
EA < EC
Gọi K là giao điểm của AB và HE chứng minh BE vuông góc với KC
Bài 4(1 điểm). Tìm số nguyên x để biểu thức A= có giá trị lớn nhất.	
Tiết 70 trả bài kiểm tra học kỳ II
đề kiểm tra học kỳ II
Môn: tpán 7
Phần 1: trắc nghiệm khách quan( 3 điểm)
Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng.
1.Kết quả của phép tính (-4)6:42 là:
A. 44 B. -44 C. 43 D. -43
2. Biết x = thì bằng 
A. B. C. D. 
3. Biết số x bằng 
A.6 B.-6 C.5 D.-5
4. Cho tỉ lệ thức thì x bằng
A.15 B.-15 C.18. D.-18
5. Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a, khi x = 15 thì y = 5 vậy hệ số tỉ lệ a bằng.
A.-3 B.3 C. D. 
6. Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y=-2x?
A. B. C. D. 
7.Tù tỉ lệ thức với a,b,c,d0 ta có thể suy ra.
A. B. C. D. 
8.Các phát biểu nào sau đây diễn đạt đúng định lý về tính chất góc ngoài của tam giác?
A.Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng của hai góc trong.
B.Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong.
D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và một góc ngoài.
9. Nếu và thì 
A. B. C.m không cắt a D.m trùng a
10. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì .
A. Hai góc trong cùng phía phụ nhau.
B. Hai góc đồng vị bằng nhau.
C. Hai góc so le trong bù nhau.
D.Hai góc trong cùng phía bằng nhau.
11.Cho vuông tại A biết A= 900 B= 2C
A. C= 500 B.C=300 C.=600 D.C=450
12. Cho=suy ra.
A. AB= MP. B.A=N C.CB=NP D.Ba câu A,B,C đều sai
Phần II: tự luận (7 điểm)
Bài 1. (1 điểm)Thự hiện các phép tính 
a) b. 
Bài 2.(1điểm) Tìm x biết
Bài 3.(2 điểm)Hai lớp 7A và 7B tham gia trồng cây.Tính số cây trồng được của mỗi lớp biết số cây trồng được của hai lớp 7A và 7B lần lượt tỉ lệ với 2 và 5 và lớp 7B trồng nhiều hơn 7A 36 cây.
Bài 4( 3 điểm).
Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối tia IB lấy điểm N sao cho IB= IN
Chứng minh 
B. Chứng minh 
C) Gọi K là trung điểm của Ab, trên tiac CK lấy điểm M sao cho KM = KC chứng minh M,A,N thẳng hàng
.Tiết 31
Ngày dạy: 16/03/2011 Lớp 7A
Ngày dạy: 16/03/2011 Lớp 7C
Đấ̀ KIấ̉M TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010-2011
	MễN TOÁN 	LỚP 7
	 Thời gian : 90 phút
I.MỤC TIấU
1. Kiến thức.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh qua 2 tiết ôn tập học kỳ để làm bài kiểm tra.
- Học sinh biết cách diễn đạt các tính chất thông qua hình vẽ.
- Biết vận dụng các tính chất đã học để chứng minh bài toán hình học.
2. Kỹ năng .
 - Giúp học sinh có kỹ năng làm bài lôgic, có chất lượng, hiệu quả.
3. Thái độ .
- Học sinh nghiêm túc, tự giác làm bài.
II. CHUẨN BỊ
- Giỏo viờn: chuẩn bị cho học sinh mỗi em một đề
- Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ, tập nhỏp
III.NỘI DUNG KIỂM TRA
A/ MA TRẬN:
 MỨC Đệ̃
Nệ̃I DUNG
NHẬN BIấ́T
THễNG HIấ̉U
VẬN DỤNG
Tễ̉NG Sễ́
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
ĐẠI Sễ́
Sễ́ HỮU TỈ, Sễ́ THỰC
1
0,25 đ
1
0,25 đ
1
0,25 đ
1
0,25 đ
3
4đ
2
0,5 đ
4
4,5 đ
HÀM Sễ́ VÀ Đễ̀ THỊ
1
0,25 đ
1
0,25 đ
1
0,25 đ
2
0,5 đ
1
0,25 đ
HÌNH HỌC
ĐT VUễNG GÓC, ĐT //
1
0,25 đ
1
0,25 đ
1
0,25 đ
2
0,5 đ
1
0,25 đ
TAM
GIÁC
1
0,25 đ
1
0,25 đ
1
4 đ
1
0,25 đ
2
4 đ
Tễ̉NG Cệ̃NG
4
1
1
5
4
7
9
1đ
0,25 đ
0,75 đ
1 đ
8đ
1,5đ
8,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 7 2 COT MOI.doc