Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 28)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 28)

Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc

2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hai góc đối đỉnh, nhận biết hai góc đối đỉnh

3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận khi tính toán.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.

2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về 2 góc đối đỉnh.

 

doc 93 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 28)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 7 ngày 20 / 08 / 2011
Tiết: 1
Hai góc đối đỉnh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hai góc đối đỉnh, nhận biết hai góc đối đỉnh
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận khi tính toán. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về 2 góc đối đỉnh.
III. Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: ổn định lớp.
 - Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.
Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? 
Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ?
Hoạt động 3: Bài tập trắc nghiệm
HS làm việc cá nhân, ghi kết qủa vào vở
GV yêu cầu HS nói đáp án của mình, giải thích
Đáp án:
1. - B
2. - C
3. - C
4. - D
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trẳ lời đúng nhất :
1. Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại A, ta có:
 A) Â1 đối đỉnh với Â2, Â2đối đỉnh với Â3
 B) Â1 đối đỉnh với Â3 , Â2 đối đỉnh với Â4 
 C Â2 đối đỉnh với Â3 , Â3 đối đỉnh với Â4 
 D) Â4 đối đỉnh với Â1 , Â1 đối đỉnh với Â2 
2. 
 A. Hai góc không đối đỉnh thì bằng nhau
 B. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
 C . Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
3. Nếu có hai đường thẳng:
 A. Cắt nhau thì vuông góc với nhau
 B. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc bằng nhau
 C. Cắt nhau thì tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh
4. Đường thẳng xy là trung trực của AB nếu:
 A. xy ^ AB
 B. xy ^ AB tại A hoặc tại B
 C. xy đi qua trung điểm của AB
 D. xy ^ AB tại trung điểm của AB
Hoạt động 4: Bài tập tự luận
GV đưa bài tập lên bảng phụ
Bài tập 1:
Hai đường thẳng MN và PQ cắt
 nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng 330 
a) Tính số đo góc NAQ ?
b) Tính số đo góc MAQ ?
c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh
d) Viết tên các cặp góc kề bù nhau 
Gọi HS đọc
Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
GV đưa tiếp bài tập 2:
Bài tập 2:
Cho 2 đường thẳng NM và PQ cắt nhau tại O tạo thành 4 góc. Biết tổng của 3 trong 4 góc đó là 2900, tính số đo của tất cả các góc có đỉnh là O?
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình
- Em háy đọc tên các góc đỉnh O?
- 4 góc tạo thành có đặc điểm gì? Tổng của 4 góc này bằng bao nhiêu?
- 3 góc có tổng bằng 2900 có thể là những góc nào?
- Vậy ta tính được số đo góc nào trước ?
Bài 1:
330
a) Có: PQ MN = {A}
 => MAP = NAQ = 330 (đ đ)
b) Có A PQ => PAM + MAQ = 1800 (2 góc kề bù)
 Thay số: 330 + MAQ = 1800 
=> MAQ = 1800 – 330 = 1470 
c) Các cặp góc đối đỉnh gồm: MAP và QAN ; MAQ và NAP
d) Các cặp góc kề bù nhau gồm: MAP và PAN ; PAN và NAQ ; 
 NAQ và QAM ; QAM và MAP
Bài 2:
MN PQ = { O } ==> Có 2 cặp góc đối đỉnh là: 
 MOP = NOQ ; MOQ = NOP
Giả sử MOP Ta có: MOQ + QON + NOP = 2900 
 Mà MOP + MOQ + QON + NOP = 3600 
 => MOP = 3600 - 2900 = 700 => NOQ = 700 
Lại có MOQ + MOP = 1800 (góc kề bù) 
 => MOQ = 1800 – 700 = 1100 => NOP = 1100 
Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà
- Hai góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Về nhà:
 Cho góc xOy bằng 1000. Hai góc yOz và xOt cùng kề bù với nó. Hãy xác định 2 cặp góc đối đỉnh và tính số đo của các góc zOt ; xOt ; yOz 
Thứ 7 ngày 27 / 08 / 2011
Tiết: 2
các phép tính trong Q
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống, củng cố kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong tập các số hữu tỉ
2. Kĩ năng: Học sinh được rèn luyện kĩ năng vận dụng các quy tắc của các phép tính để giải các bài tập.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Ôn các quy tắc thực hiện các phép tính về số hữu tỉ.
III. Tiến trình thực hiện:
hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1: ổn định lớp.
 - Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Hoạt động 2: Lí thuyết.
Cho hai số hữu tỉ: 
em hãy viết CT tổng quát và phát biểu quy tắc phép cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ ?
- Em hãy phát biểu quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế trong tạp hợp các số nguyên Z ?
- Trong tập hợp Q các phép toán cũng có t/c cơ bản và quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế như trong tập hợp các số nguyên Z.
- Cộng 2 số hữu tỉ: (a, b, m Z, m > 0)
- Trừ 2 số hữu tỉ: 
- Nhân 2 số hữu tỉ: 
- Chia 2 số hữu tỉ: 
- Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
- T/c phân phối của phép chia đối với phép trừ và phép cộng: 
- Với x Q thì: 
Hoạt động 3: Tính giá trị biểu thức
- GVđưa ra bài tập 1 và yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở
- GV gọi 3 hs lên bảng trình bày
- GV yêu cầu 1HS nhắc lại các bước làm.
Bài tập 1: Tính
a, 
b, 
- GV treo bảng phụ ghi bài 2 lên bảng và yêu cầu HS thảo luận làm theo nhóm 
- GV đưa ra đáp án và biểu điểm => yêu cầu các nhóm đổi chéo bài sau đó chấm điểm cho nhau.
c, 
d, 
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức A, B, C rồi sắp xếp các kết quả tìm được theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
A = 
B = 
C = 
 = 
Có => B < C < A
- GV đưa ra bài 4 :
Bài 4.Tìm số nghịch đảo của các số sau:
 -3 ; ; -1 ; 
- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
Bài 4.
Số nghịch đảo của -3 là: 
Số nghịch đảo của là: 
Số nghịch đảo của -1 là: -1
Số nghịch đảo của là: 
Hoạt động 4: Tìm x
- GV yêu cầu HS họat động cá nhân thực hiện bài 5
- 3 HS lên bảng trình bày.
Bài 5. Tìm x biết:
b) 
Hoạt động 5: Củng cố – Về nhà.
- Bốn phép toán về số hữu tỉ gồm ... Quy tắc thực hiện...
- Về nhà: Hoàn thành phép tính sau: 
 a) + - b) + - 
 c) + - d) - - 
 d) e) 
 g) 
Thứ 7 ngày 11/ 09 / 2010
Tiết: 3
hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức về 2 đường thẳng vuông góc, các cách chứng minh 2 đường thẳng vuông góc 
2. Kĩ năng: Học sinh nắm được dạng bài tập cơ bản, biết vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập hình học. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về 2 đường thẳng vuông góc 
III. Tiến trình thực hiện:
hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1: ổn định lớp.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Hoạt động 2: Lí thuyết.
- Em hãy phát biểu định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc?
- Phát biểu tính duy nhất của đường vuông góc?
- Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
- 2 đường thẳng vuông góc là 2 đưòng thẳng cắt nhau và một trong các góc tạo thành là góc vuông.
- Qua một điểm cho trước, có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó.
Hoạt động 3: Vẽ đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng .
d1
Bài 1: Cho đường tròn (O), ba điểm A, B, C nằm trên đường tròn. 
a) Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
b) Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng BC.
c) Có nhận xét gì về 2 đường trung trực nói trên?
Bài 2: Cho tam giác ABC có B > 900. 
a) Dùng thước thẳng và êke vẽ đoạn thẳng đi qua B và vuông góc với AC tại E, vẽ đoạn thẳng đi qua C và vuông góc với AB tại F.
b) Vẽ H là giao điểm của các đường thẳng AD và CF. Dùng thước để kiểm tra xem 3 điểm E, B, H có thẳng hàng hay không?
d2
Bài 1: 	
a) 
b)
c) Hai đường trung trực 
d1 và d2 cùng đi qua tâm O
 của đường tròn
Bài 2: 
a) 
b) Ba điểm E, B, H 
co thẳng hàng
Hoạt động 4: Nhận biêt 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng .
Bài 3: 
Cho goc AOB bằng 1200 Tia OC nằm giữa hai tia OA, OB sao cho AOC = 300. Hãy chứng tỏ rằng OB vuông goc với OC.
Bài 4: 
Cho góc AOB = 1300. Trong góc AOB vẽ các tia OC, OD sao cho OC OA, OD OB. Tinh COD? 
Bài 3: 
Vì tia OC nằm giữa 
300
2 tia OA và OB nên
AOC + COB = AOB
hay AOC + 300 = 1200 
=> AOC = 1200 – 300 = 900 
D
=> OA OC
A
1300
C
Bài 4: 
B
Vì tia OD nằm 
Trong góc AOB nên:
AOD + DOB = AOB
=> AOD = AOB - DOB = 1300 – 900 = 400 
=> AOD < AOC (vì 400 < 900 )
=> Tia OD nằm giữa 2 tia OA và OC
=> AOD + DOC = AOC
=> DOC = AOC - AOD = 900 – 400 = 500 
Hoạt động 5: Củng cố – Về nhà.
- Định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc; đường trung trực của đoạn thẳng.
- BTVN: 1) Cho góc AOB = 1200 Tia OC nằm giữa 2 tia OA, OB sao cho AOC = 300. C/m OB OC 
 2) Cho 2 đthẳng a và b vuông góc với nhau tại M. Trên a lấy các điểm A, B sao cho MA = MB. Trên b lấy các điểm C, D sao cho MC = MD. Tìm các đường trung trực trong hình vẽ?
Thứ 7 ngày 18 / 9 / 2010
Tiết: 4
Luỹ thừa của một số hữu tỉ. tỉ lệ thức
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ, về định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kĩ năng: Học sinh nắm được dạng bài tập cơ bản, biết vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
III. Tiến trình thực hiện:
hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1: ổn định lớp.
 - Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Hoạt động 2: Lí thuyết.
- Em hãy phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x ?
- Có các phép toán nào về luỹ thừa ? Em hãy viết tổng quát và phát biểu thành lời ?
- Em có nhận xét gì về luỹ thừa bậc chẵn, bậc lẻ của một số hữu tỉ ?
- GV đưa ra kiến thức bổ sung
1) Luỹ thừa :
+) xn = x.x.x.......x (x Q, nN, n >1)
 n thừa số x 
+) xm.xn = xm + n ; xm : xn = xm – n (x 0, m > n) 
+) (xm)n = xm . n  ; (x.y)n = xn.yn 
+) (y0)
+) Luỹ thừa bậc chẵn của 2 số đối nhau thì bằng nhau: (-x)2n = x2n
+) Luỹ thừa bậc lẽ của 2 số đối nhau thì đối nhau: (-x)2n+1=-x2n+1 
Bổ sung :
+) Luỹ thừa với số mũ nguyên âm : x-n = (n Z+ ; x 0)
 x-n là nghịch đảo của xn
+) Hai luỹ thừa có cùng cơ số : 
 Cho m > n > 0 thì:
 nếu a > 1 => am > an
 nếu a = 0 => am = an
 nếu a am < an
 Với a 0, a ±1, nếu am = an thì m = n.
2) Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số 
+) Nếu 
+) Nếu 
Hoạt động 3: Bài tập.
- GV đưa ra bài tập.
- Bài ra có các phép toán nào ?
- Nêu cách thực hiện ?
- Ta có thể áp dụng công thức nào ?
- Gọi HS lần lượt thực hiện.
- GV đưa bài tập 2
- Nhận biết các phép toán trong bài ?
- Ta áp dụng những công thức tổng quát nào ?
- 3 HS lên bảng thực hiện.
Bài 3, GV yêu cầu HS thực hiện theo cặp.
Bài 4 : Các tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức không?
a) 
b) 0,25 : 1,75 và 
Bài 5 : Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau:
0,05 . 36 = 1,5 .1,2
14.15 = 10.21
Bài 6 : Tìm x biết
x : 26 = 21 : 39
Bài 1: Viết các luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa
36. 32 = 36+2 = 38 ; d) 76 : 72 = 76 – 2 = 74 
22. 24. 23 = 22+4+3 = 29 ; e) an . a2 = an +2 
253: 52 = (52 )3:52 = 56:52 = 56 – 2 = 54 
Bài 2: Tính
 a) 
 b) (0,125)3 .512 = (0 ... số.
Hoạt động 2: Lí thuyết.
Trong một tam giác độ dài một canh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng của hai cạnh kia
Hoạt động 3: Bài tập
Bài 1 .Có tam giác nào mà độ dài ba cạnh như sau không?
a) 8m; 12 m ; 7m
b) 6m ; 11m ; 5m
Bài 2 Biết hai cạnh của tam giác cân bằng 18 m và 8 m
Tính chu vi của tam giác
Bài 3
GT: Tam giác ABC; M nằm trong tam giác ABC; 
 C/m 2(MA+MB+MC)>CA+CB+BC.
Bài 1:
a) Có 8m + 7m = 15m > 12m
=> Có tam giác mà độ dài 3 cạnh là 8m; 12 m ; 7m
b) Có 6m + 5m = 11m
=> Không có tam giác mà độ dài 3 cạnh là 6m; 11 m ; 5m
Bài 2: 
Nếu cạnh bên có độ dài 18m
 => 18 +18 > 8 => Do đó thỏa mãn tam giác
Vậy chu vi tam giáclà : 18+18+8= 34 (m)
*Nếu độ dài cạnh bên là 8m
 => 8 + 8 Không tồn tại tam giác
Bài 3:
Xét tam giác MABcó:
MA + MB >AB( bđt tam giác)(1)
Tương tự MB+MC >BC(2)
MC + MA >AC(3)
Từ (1) (2) ;(3) ta có 2(MA+MB +MC) >CA + CB +BC.
Từ đó suy ra điều chứng minh
Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà.
Về nhà: 
Bài 4: Cho tam giác ABC , điểm D nằm giữa BC Chứng minh AD nhỏ hơn nửa chu vi tam giác ?
Thứ 7 ngày 02/ 04 / 2011
Tiết: 31
 Nghiệm của đa thức một biến
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức
2. Kĩ năng: - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không, bằng cách kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức 
III. Tiến trình thực hiện:
hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1: ổn định lớp.
 - Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Hoạt động 2: Lí thuyết.
Số x = a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0
Một đa thức khác đa thức không có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, . hoặc không có nghiệm.
Một đa thức bậc n có nhiều nhất là n nghiệm.
Hoạt động 3: Bài tập
GV đưa ra bài tập 1: 
Cho đa thức f(x) = x2 - x
Tính f(-1); f(0); f(1); f(2). Từ đó suy ra các nghiệm của đa thức.
4 HS lên bảng thực hiện.
Dưới lớp làm vào vở.
? Đa thức đã cho có những nghiệm nào?
GV đưa ra bài tập 2: Cho đa thức P(x) = x3 - x. Trong các số sau : - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3 số nào là nghiệm của P(x)? Vì sao?
HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trả lời.
Bài tập 1: 
Giải
f(-1) = (-1)2 - (-1) = 2
f(0) = 02 - 0 = 0
f(1) = 12 - 1 = 0
f(2) = 22 - 2 = 2.
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 0 và 1.
Bài tập 2: Giải
P(-3) = -24
P(-2) = - 6	P(-1) = 0
P(0) = 0	P(1) = 0
P(2) = 6	P(3) = 24
Vậy các số: -1; 0; 1 là nghiệm của P(x).
GV đưa ra bài tập 3: x = có là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + không? Tại sao?
HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trả lời.
GV đưa ra bài tập 4.
? Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm như thế nào?
HS thực hiện cá nhân vào vở, một vài HS lên bảng làm.
GV chốt lại cách tìm nghiệm của đa thức một biến bậc 1 và cách chứng minh một đa thức vô nghiệm dạng đơn giản.
Bài tập 3: 
Giải
x = không là nghiệm của đa thức P(x) vì P() ≠ 0.
Bài tập 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a)3x - 9 3
b) - 3x - -
c) - 17x - 34 - 2
d) x2 - x 	 0; 1
e) x2 - x + 
f) 2x2 + 15 vô nghiệm
Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà.
Củng cố: - Các dạng bài tập đã làm .....
 - Để xét xem x = a có là nghiệm của đa thức f(x) không ta làm như sau:
 + Thay x = a vào đa thức
 + Thực hiện tính f(a)
 + Nếu f(a) = 0 ị x = a là nghiệm của f(x)
 Nếu f(a) ạ 0 ị x = a không là nghiệm của f(x)
 - Cách tìm nghiệm của đa thức: Cho đa thức bằng 0 ị giải bài toán tìm x
Về nhà: 
Bài 1: Kiểm tra xem trong các số -2; -1; 2; 1; 3; -4 số nào là nghiệm của đa thức:
F(x) = 3x3 – 2x2 + x3 – 3x + 3
Bài 2: Tìm nghiệm của các đa thức :
a) f(x) = 2x + 5.	c) h(x) = 6x – 12.
b) g(x) = -5x - .	d) k(x) = ax + b (với a, b là các hằng số)
Thứ 7 ngày 9/ 4/ 2011
Tiết: 32
 tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - củng cố lại các tính chất về đường trung tuyến 
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình dùng thước, êke, compa.
 - Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức 
III. Tiến trình thực hiện:
hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1: ổn định lớp.
 - Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Hoạt động 2: Lí thuyết.
+ Đường trung tuyến là đường xuất phát từ đỉnh và đi qua trung điểm cạnh đối diện của tam giác.
AM là trung tuyến của D ABC Û MB = MC
+ Một tam giác có 3 đường trung tuyến. Ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm đó cách đỉnh bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.
+ Giao điểm của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác.
+ Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.
Hoạt động 3: Bài tập
Gv đưa ra bài tập 1: 
Bài 2: Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC, A/M/ là đường trung tuyến của tam giác A/B/C/. biết AM = A/M/; AB = A/B/; BC = B/C/. Chứng minh rằng hai tam giác ABC và A/B/C/ bằng nhau.	
Bài 3: Cho tam giác ABC (A = 900) trung tuyến AM, tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
a. Tính số đo ABM
b. Chứng minh 
c. So sánh: AM và BC
Bài tập 1: Cho hình vẽ. Hãy điền vào chỗ trống () cho được kết quả đúng:
a) GM =  GA ; GN =  GB 
 GP =  GC.
b) AM =  GM ; BN =  GN 
 CP =  GP.
Bài 2: 
Có BM= BC (AM là trung tuyến của BC)
 B/M/=B/C/ (A/M/ là trung tuyến của B/C/)
ị BM = B/M/
Xét ∆ABM và A/B/M/ có: 
 AB = A/B/ (gt)
 BM = B/M/ (c/m trên)
 AM = A/M/ (gt)	 
ị ∆ABM = ∆A/B/M/ (c.c.c)
ị B = B/ (2 góc tương ứng)	 
Xét ∆ABC và ∆A/B/C/ có:
 AB = A/B/ (gt)
 B = B/ (c/m trên)	
 BC = B/C/ (gt)
Suy ra: ∆ABC = ∆A/B/C/	(c- g-c)
Bài 3: 
a. Xét hai tam giác AMC và DMB có: 
MA = MD; MC = MB (gt)
M1 = M2 (đối đỉnh)	 
Suy ra (c.g.c)
	MCA = MBD (so le trong)
Suy ra: BD // AC mà BA AC (A = 900) 
	BA BD ABD = 900
b. Hai tam giác vuông ABC và BAD có:
AB = BD (do c/m trên)
AB chung nên (hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau)
c. BC = AD 
mà AM = AD (gt) Suy ra AM = BC
Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà.
Củng cố: - tính chất 3 đường trung tuyến ...
 - Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.
Về nhà: 
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB BM.
Bài 5: Cho tam giác ABC có BM và CN là hai đường trung tuyến và CN > BM. Chứng minh rằng AB < AC
Thứ 7 ngày 16/ 4/ 2011
Tiết: 33
 tính chất ba đường phân giác của tam giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - củng cố lại các tính chất về đường phân giác 
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình dùng thước, êke, compa.
 - Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức 
III. Tiến trình thực hiện:
hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1: ổn định lớp.
 - Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Hoạt động 2: Lí thuyết.
+ Đường phân giác của tam giác là đường thẳng xuất phát từ một đỉnh và chia góc ở đỉnh đó ra hai phần bằng nhau.
+ Một tam giác có ba đường phân giác. Ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách đều ba cạnh của tam giác. (giao điểm đó là tâm của đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác)
+ Trong một tam giác cân, đường phân giác kẻ từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. 
Hoạt động 3: Bài tập
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng
1/ Gọi I là giao điểm các đường phân giác trong của ∆ABC. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Một trong các góc AIB, BIC, CIA có thể là góc vuông.
b) Cả 3 góc AIB, BIC, CIA đều là góc tù.
2/ Cho ∆ABC, các đường phân giác BD và CE cắt nhau ở I. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Điểm I cách đều 3 cạnh của ∆ABC
b) Điểm I cách đều 3 đỉnh của ∆ABC
c) BI = BD
Bài 1: 
1/ 
Sai
Đúng
2/ 
Đúng
Sai
Sai
Bài 2: Trên hình bên có AC là tia phân giác góc BAD và CB = CD
Chứng minh: ABC = ADC
Bài 2: 
Vẽ CH AB (H AD)	 
CK AD (K AD)
C thuộc tia phân giác BAD
Do đó: CH = CK
Xét (CHB = 900 )
Và tam giác CKD (CKD = 900)
Có CB = CD (gt); CH = CK (c/m trên)	
Do đó: (cạnh huyền - góc vuông)
 HBC = KDC ABC = ADC
Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà.
Bài 3: Cho ∆ABC, Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Qua I kẻ đường thẳng song song với AB, cắt AC và BC ở D và E. Chứng minh rằng DE = AD + BE
Bài 4: Chứng minh rằng trong tam giác cân các đường phân giác ứng với cạnh bên thì bằng nhau.
Bài 5: ∆ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt đường trung tuyến BD tại K. Gọi I là trung điểm của AB. CMR 3 điểm I, K, C thẳng hàng.
Thứ 7 ngày 23/ 4/ 2011
Tiết: 35
 ôn tập chương iv
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn, đa thức
 - Ôn tập các quy tắc công, trừ, các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức 
III. Tiến trình thực hiện:
hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1: ổn định lớp.
 - Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Hoạt động 2: Lí thuyết.
1. Biểu thức đại số: (sgk – tr 25)
2. Các bước tính giá trị của một btđs: (sgk – tr 28)
3. Đơn thức: 
 Đơn thức đồng dạng
 Các phép toán về đơn thức
4. Đa thức
 Các phép toán về đa thức
5. Đa thức một biến
 Cộng, trừ đa thức một biến
 Nghiệm của đa thức một biến
Thứ 7 ngày 16/ 4/ 2011
Tiết: 36
 tính chất ba đường trung trực, 
 ba đường cao của tam giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - củng cố lại các tính chất về đường trung trực, đường cao của tam giác 
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình dùng thước, êke, compa.
 - Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức 
III. Tiến trình thực hiện:
hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1: ổn định lớp.
 - Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Hoạt động 2: Lí thuyết.
+ Đường trung trực của đoạn thẳng là đường vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng đó.
+ Đường trung trực của tam giác là đường trung trực của cạnh tam giác. Một tam giác có ba đường trung trực. Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách đều ba đỉnh của tam giác
+ Các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB cách đều hai đầu đoạn thẳng AB.
+ Tập hợp các điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
+ Đọan vuông góc kẻ từ đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện được gọi là đường cao của tam giác.
+ Một tam giác có ba đường cao. Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này gọi là trực tâm của tam giác.
Hoạt động 3: Bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTU CHON TOAN 7(5).doc