Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 11 - Luyện tập (tiết 4)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 11 - Luyện tập (tiết 4)

Mục tiêu :

a) Kiến thức

- Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đường thẳng thứ ba.

b)Kĩ năng

- Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.

c)Thái độ

- Bước đầu tập suy luận.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 11 - Luyện tập (tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết : 11	 
Ngày dạy :25/9/2009 
1. Mục tiêu :
a) Kiến thức
Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đường thẳng thứ ba.
b)Kĩ năng
Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
c)Thái độ
Bước đầu tập suy luận. 
2. Chuẩn bị :
GV: SGK, êke, bảng phụ.
HS: SGK, thước thẳng, êke
3. Phương pháp 
Gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ
4. Tiến trình :
 Ổn định:
Kiểm diện số học sinh
4.2Kiểm tra bài cũ:
HS 1 :
 Sửa bài tập 42/GK/98.
a) Vẽ ca. (3đ)
b) Vẽ bc, a // b ? Vì sao ? (3đ)
c) Phát biểu tính chất đó bằng lời ? (4đ)
 Cách vẽ :
a) Dùng êke kẻ ca
-Đặt cạnh góc vuông của êke vào c.
-Áp thước thẳng vào mép êke là cạnh góc vuông thứ hai vẽ ca.
b) Trượt êke theo mép thước thẳng ( lên trên hoặc xuống dưới ) đến vị trí nhất định
để vẽ bc.
 Ứng dụng thực tế cách vẽ nhiều đường thẳng song song bằng cách trượt êke theo mép thước thẳng.
HS 1 :
 42/GK/98 
 a) 
b) a // b vì a và b cùng vuông góc với c
c) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau.
HS 2 :
 Sửa 43/SGK/98 
a) Vẽ ca (3đ)
b) Vẽ b // a, cb ? Vì sao ? (3đ)
c) Phát biểu bằng lời. (4đ)
GV:Các em có nhận xét gì về 2 tính chất ở bài 42, 43 ? ( Ngược nhau ).
HS 2 : 
 Sửa 43/SGK/98
a) ( xem hình vẽ )
b) cb vì b // a và ca.
c) Một đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
 4.3 Giảng bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV:Cho HS làm 45/98 SGK :
HS:Lên bảng vẽ hình tóm tắt bài toán dưới dạng cho và tìm.
 Cho d’, d’’ phân biệt; d’//d, d’’d.
 Tìm d’ // d’’
HS:Khác lên trình bày bài giải.
GV:Nếu d’ và d’’ cắt nhau tại M thì xảy ra điều gì ? Vậy ta có thể kết luận như thế nào ?
HS: 2 đường thẳng d’ và d’’ cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Ơclit.
1.Bài/45SGK/98 
 Nếu d’ cắt d’’ tại M thì qua điểm M lại có đến 2 đường thẳng d’ và d’’ cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Ơclit.
 Vậy d’ và d’’ không thể cắt nhau được.
 d’ và d’’ là 2 đường thẳng phân biệt không cắt nhau, theo đúng nghĩa thì d’ // d’’.
GV:Cho HS làm bài 46/SGK/98 : Treo bảng phụ
HS:Nhìn hình vẽ phát biểu bằng lời nội dung bài toán : Cho đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB lần lượt tại A và B, đường thẳng DC cắt a tại D, cắt b tại C sao cho . Tính ?
a) Vì sao a // b.
b) Tính :
GV:Muốn tính ta làm như thế nào ?
HS:Cả lớp làm vào vở.
 2 học sinh lên bảng trình bày từng câu.
2.B ài 46/GK/98 :
a) a // b vì a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB.
b) Ta có:và là 2 góc trong cùng phía( a // b )
 Nên + = 1800
 => = 1800 - = 1800 – 1200 = 600
GV:Cho HS l àm b ài 47/SGK/98
 HS:Diễn đạt bài toán bằng lời.
 Cho đường thẳng a // b, đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng a tại A, đường thẳng CD cắt a tại D, cắt b tại C sao cho . Tính 
Học sinh hoạt động nhóm.
3.B ài 47/SGK/98 
 Ta có : a // b mà aAB tại a => bAB tại B => . ( Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song ).
Ta lại có : a // b nên ( Hai góc trong cùng phía )
 => 
4.4. Bài học kinh nghiệm :
 1.Đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b tạo thành cặp góc so le trong 
( đồng vị, trong cùng phía bù nhau ) bằng nhau thì a // b.
 2. 
 3. 
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Làm bài tập 48 / 99 SGK - Bài 35, 36, 37, 38/ SBT/ 80.
Học thuộc các tính chất quan hệ giữa vuông góc và song song.
Ôn tập tiên đề Ơclit và các tính chất của 2 đường thẳng song song.Đọc trước bài : “Định lý”.
Cho có .Kẽ AH BC ( H BC ). Kẽ HE AC ( E AC )
 a) Vì sao AB // HE ?
 b) Ch biết .Tính ?
5. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 11 - Luyen tap.doc