Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 16: Kiểm tra một tiết

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 16: Kiểm tra một tiết

1. Mục tiêu:

. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

 - Kiểm tra được học sinh một số kiến thức trọng tâm của chương: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

 - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phát biểu tính chất từ hình vẽ đã cho, tập suy luận

 - Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán.

. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm tra

2. Đề kiểm tra:

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 16: Kiểm tra một tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 06/10/2010
Ngày kiểm tra : 08/10/2010
Ngày kiểm tra : 08/10/2010
Lớp : 7A
Lớp : 7B
Tiết 16: Kiểm tra một tiết
1. Mục tiêu:
. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	- Kiểm tra được học sinh một số kiến thức trọng tâm của chương: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.	
	- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phát biểu tính chất từ hình vẽ đã cho, tập suy luận
	- Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán.
. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm tra	
2. Đề kiểm tra:
Ma trận :
Chủ đề chính
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Đường thẳng vuông góc
1
0.5
1
0.5
2. Đường thẳng song song
2
1
1
0.5
3
1.5
3. Quan hệ tính vuông góc và song song
1
4
1
4
2
8
Tổng
6
10
I. Trắc nghiệm: (2đ) 
Câu 1 (0,5 đ) .Hai đờng thẳng m và n vuông góc với nhau thì tạo thành
	A. một góc vuông.	 B. hai góc vuông.	C. ba góc vuông.	 D. bốn góc vuông.
Câu 2 (0,5 đ). Xem hình 4 và cho biết khẳng định nào chứng tỏ a//b:
A. góc A4 = góc B3; 	B. góc A1 + góc B3 = 1800; 
C. góc A3 = góc B2; 	D. Tất cả đều đúng.
Câu 3 (0,5 đ). Cho điểm O nằm ngoài đường thẳng d, 
A. Cú vụ số đường thẳng đi qua điểm O và song song với đường thẳng d.
B. Cú duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng d.
C. Cú ớt nhất một đường thẳng đi qua O và song song với đường thẳng d.
D. Cú một và chỉ một đường thẳng đi qua O và song song với đường thẳng d.
Câu 4 (0,5 đ). 
A. Hai gúc cú chung đỉnh và bằng nhau thỡ đối đỉnh.
B. Hai gúc khụng đối đỉnh thỡ khụng bằng nhau.
C. Hai gúc bằng nhau thỡ đối đỉnh.
D. Hai gúc đối đỉnh thỡ bằng nhau.
II. Tự luận: (8đ)
Cõu 1: (4 điểm) 
Phát biểu nội dung các định lí minh hoạ bởi hỡnh vẽ sau và ghi giả thiết , kết luận của các định lí đó ? 
Cõu 2:(4 điểm) Cho hỡnh vẽ. Biết a//b, = 300, = 450
Tớnh số đo của gúc AOB ?
3. Đáp án – Biểu điểm.
	I. Trắc nghiệm: (2đ)
1
3
5
6
D
D
D
D
 II. Tự luận ( 8đ )
Câu 1: (4 điểm)
	Định lí 1: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
GT
a^c; b^c
KL
a// b
	Định lí 2: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
GT
a//c; b//c
KL
a// b
Cõu 2:(4 điểm) 
-Kẻ tia Oc // a Oc // b
Ta cú (cặp gúc so le trong, Oc // a)
= 300
( cặp gúc so le trong, Oc // b)
= 450
Do đú
Hay = 750
4. Đỏnh giỏ nhận xột
Trường THCS chiềng cọ
Họ và tên:.
Lớp: 7 
Ngày tháng năm 2010 
KIỂM TRA 1 TIẾT
Mụn: Hỡnh học - khối 7
Năm học 2010 - 2011
 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo
(Học sinh làm bài trực tiếp vào đề)
 Câu 1: Hãy chọn đáp án "Đúng" hoặc "Sai" trong các câu sau:
Câu
Đáp án
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy
Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy
 Câu 2: Hãy phát biểu các định lí được biểu diễn bởi hình sau rồi viết giả thiết, kết luận:
1000
D
C
B
A
4
3
600
4
3
	Câu 3: Cho hình vẽ ( d//d' ). Tính các góc A3 ; A4; B3; B4

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 16.doc