Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 17: Tổng ba góc của tam giác (Tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 17: Tổng ba góc của tam giác (Tiếp)

Biết định lý về tổng ba góc của một tam giác (nắm được tính chất về góc của tam giác vuông).

Biết vận dụng định lý trên vào việc tính số đo các góc của một tam giác.

II- CHUẨN BỊ:

Thước thẳng, thước đo góc, miếng bìa hình tam giác. Thước thẳng, thước đo góc

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1) Đặt vấn đề: Tổng ba góc của tam giác ABC có bằng tổng ba góc của tam giác DEF hay không?

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 17: Tổng ba góc của tam giác (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II TAM GIÁC
TIẾT 17 TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC 
I- MỤC TIÊU: 
Biết định lý về tổng ba góc của một tam giác (nắm được tính chất về góc của tam giác vuông). 
Biết vận dụng định lý trên vào việc tính số đo các góc của một tam giác. 
II- CHUẨN BỊ: 
Thước thẳng, thước đo góc, miếng bìa hình tam giác. Thước thẳng, thước đo góc
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1) Đặt vấn đề: Tổng ba góc của tam giác ABC có bằng tổng ba góc của tam giác DEF hay không? 
2) Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Thực hành đo ba góc của một tam giác 
Gọi hsinh lên bảng đo các góc củaABC, DEF
Tính số đo ba góc của ABC và DEF rồi đưa ra nhận xét.
Những em nào có chung nhận xét là “ Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800”
Cho hsinh thực hành ghép hình theo sự hướng dẫn của gviên. Hsinh quan sát và làm theo.
Hãy nêu dự doán về tổng ba góc của một tam giác?
Bằng cách đo và gấp hình chúng ta có dự đoán: “Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800” đó là một định lí quan trọng của hình học mà chúng ta tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Cho hsinh đọc lại nội dung định lí trong Sgk/ 106
Phân biệt GT–KL của định lý. Vẽ hình ghi GT– KL bằng kí hiệu.
Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí này? Gviên hướng dẫn hsinh chứng minh.
Ngoài cách vẽ qua A vẽ xy //BC ta có thể vẽ như thế nào nữa? 
Gọi một hsinh nhắc lại cách chứng minh định lí.
Gviên giới thiệu cho hsinh cách gọi Tổng (hiệu) số đo hai góc ( ba góc) một cách ngắn gọn hơn.
Áp dụng định lí trên, ta có thể tìm số đo của một góc trong tam giác ở một số bài tập sau: (bảng phụ) 
Ta có thể tìm số đo của một góc khi biết số đo của hai góc của tam giác. 
Gviên đưa đề bài 1 Sgk/ 107 (hình 47, 49)
Hsinh đọc hình, suy nghĩ rồi trả lời. 
Cho hsinh làm bài 2 Sgk/ 108 
Gọi hsinh đọc đề bài 2 Sgk/ 108
Vẽ hình, ghi GT – KL bằng kí hiệu. 
Để tính số đo của , ta cần biết số đo của góc nào? Hsinh nhóm thảo luận theo nhóm. 
Đại diện của hai nhóm lên trình bày bài. 
Gviên kiểm tra bài làm của các nhóm còn lại. 
Ngoài ra ta có thể tínhtheo cách khác ko?
NỘI DUNG GHI BẢNG
1) Tổng ba góc của một tam giác: 
a) Thực hành:
 * Đo góc củaABC và DEF
 * Ghép hình
b) Định líù: 
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 
 ABC
GT
KL
++= 1800
Chứng minh: Sgk/ 106
2) Luyện tập: 
Bài 1 Sgk/ 108 
Hình 47 Ta có: ++= 1800
	 900 + 550 + x = 1800. 
	 x = 1800- 1450 = 350. 
Hình 49 Ta có: ++= 1800
	 x + 500 + x = 1800. 
	 2x +500 = 1800
	 2x = 1800 - 500 = 1300
	 x = 650 
Bài 2 Sgk/ 108 
Xét ABC Ta có: ++= 1800
	 + 800 + 300 = 1800. 
	= 1800 – (800 + 300 ) = 700	
= = / 2 = 350 (AD là phân giác của ) 
Xét ABD có: ++= 1800
 350+ 800+= 1800
	 = 650
Ta có += 1800
 = 1800 -= 1800 - 650 = 1150
3) Củng cố: 
Phát biểu nội dung định lí tổng ba góc.
Cho hsinh tính số đo các góc của Hình 54 Sgk/ 108 theo nhóm. 
Gọi đại diện một nhóm đứng lên trả lời (Giải thích cách tìm) các nhóm khác theo dõi nhận xét.
4) Dặn dò: 
Học thuộc định lý tổng ba góc của một tam giác.
Làm tiếp bài 1(Hình 48; 50; 51) Sgk/ 108
 Bài 2 SBT/ 98 (nói rõ cách tìm)
Xem trước phần 2; 3 của bài:” Tổng ba góc của một tam giác” 
RÚT KINH NGHIỆM:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docH7 - 17.doc