I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được định lý tổng ba góc trong một tam giác, định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, tính chất góc ngoài tam giác.
2. Kĩ năng:
Học sinh biết vận dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác, các tính chất của tam giác vuông và góc ngoài của tam giác để tính số đo góc và giải một số bài tập.
3. Thái độ:
Rèn luyện thái đọ học tập đúng đắn, tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.
Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Tiết 18: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh nắm được định lý tổng ba góc trong một tam giác, định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, tính chất góc ngoài tam giác. 2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác, các tính chất của tam giác vuông và góc ngoài của tam giác để tính số đo góc và giải một số bài tập. 3. Thái độ: Rèn luyện thái đọ học tập đúng đắn, tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Thước thẳng, thước đo độ, bìa cứng, kéo. SGK, SBT, SGV Toán 7, tập 1 Bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ, bìa cứng. SGK, SBT Toán 7, tập 1. III. Tiến trình bài giảng Ổn đinh lớp: (1’) Sỹ số: Vắng: Kiểm tra bài cũ và chuyển tiếp bài mới: (4’) Trong chương trước, chúng ta đã tìm hiểu về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sang chương mới: chương II: Tam Giác. Chương này gồm có các kiến thức về tổng ba góc trong một tam giác, tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác cân và định lý pitago. Trước khi vào bài mới, giáo viên kiểm tra bài cũ. Giáo viên (GV) gọi một học sinh (HS) lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: Vẽ một tam giác ABC bất kì. Chỉ ra các góc và các cạnh của tam giác đó. Chỉ ra góc đối và góc kề với cạnh BC. GV gọi một HS nhận xét bài làm của bạn, đưa ra nhận xét cuối cùng và cho điểm học sinh. GV vẽ thêm một tam giác MNP với kích thước và hình dạng khác tam giác ABC. Liệu các tam giác có hình dạng và kích thước khác nhau thì tổng số đo ba góc của chúng có bằng nhau không? Các góc trong một tam giác có quan hệ gì? Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay: Tổng ba góc của một tam giác. 3. Tiến trình bài mới Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tổng ba góc của một tam giác (15’) A 1. Tổng ba góc của một tam giác. C B ?2. Thực hành * Định lý SGK- 106 DABC : A x y C B 2 1 GT DABC KL /m: Qua A kÎ xy // BC . Ta cã (2 gãc so le trong) (2 gãc so le trong) Tõ ®ã suy ra Hay N P M Cho DMNP có M = 90O N = 35O. Tính P. - GV yêu cầu mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy nháp, thưc hiện các yêu cầu sau: VÏ 1 tam gi¸c bÊt k× . Dïng thíc ®o gãc ®o 3 gãc cña mçi tam gi¸c. TÝnh tæng 3 gãc cña mçi tam gi¸c . - Gv gọi một HS lên bảng thưc hiện. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, lÊy thªm kÕt qu¶ cña vµi HS kh¸c vµ hái: Nh÷ng em nµo cã chung nhËn xÐt “Tæng ba gãc cña mét tam gi¸c b»ng 1800” ? - GV chèt l¹i kÕt qu¶ cña ho¹t ®éng nµy. - GV híng dÉn HS c¸ch thùc hµnh c¾t, ghÐp 3 gãc cña tam gi¸c b»ng c¸ch: sö dông tÊm b×a lín h×nh tam gi¸c, tiÕn hµnh lÇn lît tõng thao t¸c nh trong SGK. Sau ®ã nªu dù ®o¸n vÒ tæng 3 góc của mét tam gi¸c. - GV gọi một HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại thực hiện theo nhóm. - GV hỏi HS về dự đoán tổng ba góc trong một tam giác. - GV chèt lại: b»ng thùc hµnh ®o, ghÐp h×nh ta cã dù ®o¸n “Tæng ba gãc cña mét tam gi¸c b»ng 1800” §ã lµ mét ®Þnh lÝ rÊt quan träng trong h×nh häc. Một bạn đọc lại định lý trong SGK trang 106 . - GV : b»ng lËp luËn lµm thÕ nµo ta chøng minh ®îc ®Þnh lÝ nµy? - Gv hướng dẫn HS theo cac bước sau : + VÏ tam gi¸c ABC +Qua A kÎ xy // BC +ChØ ra c¸c gãc b»ng nhau trªn h×nh +Tæng 3 gãc cña tam gi¸c ABC b»ng b»ng tæng 3 gãc nµo trªn h×nh? Vµ b»ng bao nhiªu ®é ? - GV trình bày cho HS. - Áp dụng : GV đưa bảng phụ có ghi sẵn đề bài. - Như vậy, nhờ định lý tổng ba góc trong một tam giác, ta có thể tính số đo cua một góc qua hai góc còn lại. Mặt khác, xét DMNP ở bên ta thấy M = 90o. DMNP còn dược gọi là tam giác vuông. Để biết thế nào là tam giác vuông, tính chất về góc trong tam giác vuông, chúng ta cùng đi tìm hiểu phần 2: Áp dụng vào tam giác vuông. - Một HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào giấy nháp. - HS chú ý theo dõi. - HS chú ý theo dõi. - Một HS lên bảng thực hiện theo hướng dẫn của GV. -Hs dự đoán: tổng ba góc của một tam giác bằng 180o. - Một HS đứng dậy đọc định lý, các HS khác ghi chép bài vào vở. - HS: Cïng tËp chøng minh theo sù dÉn d¾t cña GV. - HS chú ý theo dõi và trả lời tại chỗ. - HS ghi chép bài vàovở. HS đứng tại chỗ trả lời Hoạt động 2: Áp dụng vào tam giác vuông (7’) 2. Áp dụng vào tam giác vuông. B *§Þnh nghÜa:SGK DABC cã DABC vu«ng t¹i A AB, AC: C¸c c¹nh gãc vu«ng BC : C¹nh huyÒn A C ?3. DABC cã ; Ta cã ®Þnh lÝ : Trong mét tam gi¸c vu«ng hai gãc nhän phô nhau - GV gọi một HS phát biểu lại thế nào là một tam giác vuông - GV yêu cầu một HS đọc định nghĩa SGK trang 107. - GV giới thiệu DABC vuông tại A; AB, AC là cạnh góc vuông; BC là cạnh huyền. - GV yêu cầu HS vẽ một tam giác vuông, chỉ rõ cạnh huyền, cạnh góc vuông. - GV: Hãy tính - GV: Nªu kh¸i niÖm hai gãc phô nhau, lưu ý góc phụ nhau chỉ có trong tam giác vuông. - GV: trong DMNP ở bài tập áp dụng trước, đâu là cạnh huyền, đâu là cạnh góc vuông, chỉ ra các góc phụ nhau? - Như vậy, để tính số đo cua một góc trong tam giác,ngoài áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác, chúng ta con có cách nào nhanh hơn không? Trong 2 phần trước, chúng ta dã dược biết về quan hệ giữa các góc trong một tam giác. Góc ngoài của một tam giác là gì, chúng có mốt quan hệ thế nào với góc trong? Để trả lời được câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu phần 3: Góc ngoài của một tam giác. - HS phát biểu. - Một HS đứng dậy đọc định nghĩa, cả lớp theo dõi và ghi chép bài vào vở. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS thùc hiÖn t¹i chç vµ cho biÕt kÕt qu¶. - HS chú ý theo dõi. HS đứng tại chỗ trả lời. - Áp dụng tính chất các góc phụ nhau trong tam giác vuông để tính góc. Hoạt động 3: Góc ngoài của một tam giác (8’) 3.Gãc ngoµi cña tam gi¸c *§Þnh nghÜa:SGK DABC cã : + C¸c gãc ngoµi: CAt; ABy; ACx + C¸c gãc trong: ; ; ?4. V× DABC cã Nªn (1) V× ACx lµ gãc ngoµi cña DABC Nªn ACx = 1800 - (2) Tõ (1) vµ (2) ACx = * Định lý : SGK trang 107. * NhËn xÐt: ACx > ; ACx > T¬ng tù : ABy > ; ABy > - GV yêu cầu một HS lên bảng, vẽ góc kề bù với DABC tại đỉnh C. - GV chỉ rõ góc ACx vừa vẽ được là góc ngoài tại đỉnh C của DABC. - VËy gãc ngoµi cña tam gi¸c lµ gãc nh thÕ nµo ? - GV: Yªu cÇu HS vÏ tiÕp gãc ngoµi t¹i ®Ønh A vµ ®Ønh B cña DABC, đọc tên các góc ngoài của tam giác. - GV: ¸p dông ®Þnh lÝ ®· häc h·y so s¸nh góc ACx víi - GV: Tõ ACx = ta cã ®Þnh lÝ /SGK - Gv: H·y so s¸nh ACx víi , ACx víi - Gi¶i thÝch - Gv: Nªu nhËn xÐt vµ hái ABy cßn lín h¬n nh÷ng gãc nµo cña DABC ? - Một HS lên bảng thực hiện. - HS đọc định nghĩa trong SGK. - Một HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở. - HS: Thùc hiÖn ?4/SGK vµ so s¸nh - Một HS đứng dậy đọc định lý. - HS: Suy nghÜ- Tr¶ lêi. - HS: Quan s¸t h×nh vµ tr¶ lêi t¹i chç 4. Củng cố (7’) Nhắc lại các kiến thức sau: - Định lý tổng ba góc trong một tam giác. - Định nghĩa và tính chất về góc trong tam giác vuông. - Định nghĩa và định lý về góc ngoài trong tam giác. Làm bài tập 1 SGK trang 107: H47 va H48. Đáp số: H47: x = 35o H48: x = 110o Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK trang 107. - Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác [ góc A = ? - Do AD là tia phân giác của góc BAD [ A = A - Tính góc ADB và góc ADC dựa vào các tam giác ABD và ADC. DABC cã ADC = ADC = 1150 ADB = ADB = 650 A B C D DABC , , GT ; AD x BC = D KL ADC = ? ; ADB = ? 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2’) Bài tập 1,2,3,5 SGK trang 107. Bài 1,2,9 SBT trang 98. IV. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: