. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
- Học sinh được làm các bài tập về tổng ba góc trong tam giác
- Thông qua các bài tập củng cố cho học sinh kiến thức lí thuyết: Tổng ba góc trong tam giác, tính chất về góc trong tam giác vuông, tính chất về góc ngoài của tam giác.
- Có kĩ năng tính góc, sử dụng linh hoạt kiến thức lí thuyết để làm bài tập
. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích môn học
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ + Phiếu học tập
Ngày soạn : 06/10/2010 Ngày dạy : /10/2010 Ngày dạy : /10/2010 Dạy lớp : 7A Dạy lớp : 7B Tiết 19: Luyện tập 1. Mục tiêu: . Kiến thức, kĩ năng, tư duy: - Học sinh được làm các bài tập về tổng ba góc trong tam giác - Thông qua các bài tập củng cố cho học sinh kiến thức lí thuyết: Tổng ba góc trong tam giác, tính chất về góc trong tam giác vuông, tính chất về góc ngoài của tam giác. - Có kĩ năng tính góc, sử dụng linh hoạt kiến thức lí thuyết để làm bài tập . Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích môn học 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ + Phiếu học tập b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới 3/ tiến trình bài dạy * ổn định tổ chức: 7A: 7B: a. Kiểm tra bài cũ: ( 6' ) 1. Câu hỏi: Học sinh 1: Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác, Định lí về góc trong tam giác vuông. Tính chất về góc ngoài của tam giác. Học sinh 2: Làm bài tập 5 (Sgk/108) 2. Đáp án: Học sinh 1: + Tổng ba góc của một tam giác bằng 1080. (3đ) + Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau (3đ) + Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó(4đ) Học sinh 2: Làm bài tập 5 (Sgk/108) Ta có = 1800- ( 620+ 280) = 900 (3đ) Vậy ABC là vuông Ta có: = 1800- ( 450+ 370) = 980 (3đ) Vậy DEF là tù Ta có: = 1800- ( 620+ 380) = 800 (3đ) Vậy HIK là nhọn. Kết luận: ( 1đ) b. Bài mới: * Đặt vấn đề: Trong hai tiết học hôm trước chúng ta đã được nghiên cứu về tổng ba góc trong tam giác. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đó vào giải bài tập Hoạt động của thầy trũ Học sinh ghi * Hoạt động 1: Vận dụng các tính chất về góc để tìm các số đo của góc (14') Gv Cho học sinh làm bài tập 6 (sgk/109) với H.55, 57, 58. Tìm số đo x trong các hình sau. Bài 6 (Sgk/109) Gv Đưa từng hình lên bảng phụ cho học sinh quan sát suy nghĩ trả lời miệng ? Để tính được số đo x ta cần tính góc nào? * H. 55 Hs Tính 400 A H K B I x Ta có: = 900- = 900- 400 = 500 Mặt khác: (Đối đỉnh) Ta có: x = 900- = 900 - 500 = 400 Vậy x = 400 ? Để tính được số đo x ta cần tính góc nào? * H. 56 Hs C 250 B E H D A x Gọi BD cắt CE tại H. Ta cần tính tính Tương tự cách tính như hình 55 Ta có: x = 250 ? Để tính được số đo x ta cần tính góc nào? * H. 57 Hs Tính M x I N P 600 = 900 - = 900 - 600 = 300 x = 900 - = 900 - 300 = 600 Vậy x = 600 ? Để tính được số đo x ta cần tính góc nào? * H. 58 Hs Tính rồi sử dụng góc ngoài của tam giác suy ra H B A K E x 550 có = 900 (Hình vẽ) (Đlí tam giác vuông) Xét có là góc ngoài của Vậy x = 1250 Gv Để tính được góc trong tam giác ta cần chú ý sử dụng các định lí về tổng số đo các có trong tam giác thường, tam giác vuông, tính chất về góc ngoài một cách hợp lí * Hoạt động 2: Luyện tập bài tập có hình vẽ (12') C- B- A- x- 400- 400- y- Bài 8 (Sgk/109) Gv Yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu bài 8 (Sgk/109) Gv Vừa vẽ hình, vừa hướng dẫn học sinh vẽ hình theo đầu bài ? Viết giả thiết, kết luận của bài toán K? Để chứnh tỏ Ax // BC ta cần chứng minh điều gì? Hs Để chứng minh Ax // BC cần chỉ ra Ax và BC hợp với cát tuyến AB tạo ra 2 góc so le trong hoặc 2 góc đồng vị bằng nhau. Gt Ax là phân giác của góc ngoài tại A KL Ax // BC K? Hãy chứng minh cụ thể? Chứng minh Hs Lên bảng trình bày (gt) (1) (Theo định lí góc ngoài của tam giác) Gv Chữa bài Hoặc là 2 góc đồng vị bằng nhau Tia Ax // BC Ax là tia phân giác của (gt) (2) Từ (1) và (2) suy ra Tia mà và ở vị trí SLT Ax // BC (Theo định lí về 2 đường thẳng song song) * Hoạt động 3: Bài tập có ứng dụng thực tế (10') Bài 9 (Sgk/109) Giải Hs Đọc nội dung bài 9 (Sgk/109) Theo hình vẽ có: Gv Treo bảng phụ vẽ hình 59 và phân tích đề cho học sinh. Chỉ rõ hình biểu diễn mặt cắt ngang của con đê, mặt nghiêng của của con đê . Yêu cầu tính góc nhọn MOP tạo bởi mặt nghiêng của con đê với phương nằm ngang. Người ta dùng dụng cụ là thước chữ T và thước đo góc, dây dọi BC có ; (đầu bài) có Mà (đối đỉnh) (cùng phụ với 2 góc nhọn bằng nhau) Hay K? Hãy nêu cách tính (Trước hết ta phải tính được góc nào? Dựa vào đâu) Hs Đứng tại chỗ trình bày Gv Tóm tắt ghi lại cách tính *c. Củng cố (2') Qua tiết luyện tập cần nắm vững cách tính số đo góc trong một tam giác, cách tính góc ngoài của tam giác, chứng minh 2 đường thẳng // dựa vào yếu tố tính góc d/ Hướng dẫn về nhà (1') - Học lí thuyết: Định lí về tổng các góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, định lí về tam giác vuông. - Làm bài tập: 14, 15, 16, 17, 18 (SBT) - Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài hai tam giác bằng nhau
Tài liệu đính kèm: