Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 21: Luyện tập (Tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 21: Luyện tập (Tiếp)

MỤC TIÊU:

Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau

Gdục tính cẩn thận, chính xác cho hsinh.

II- CHUẨN BỊ:

Thước thẳng, compa, bảng phụ Thước thẳng, compa, thước đo góc

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1) Bài cũ: Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

Cho ABC = DEF. Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác?

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 21: Luyện tập (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 21 LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU: 
Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau
Gdục tính cẩn thận, chính xác cho hsinh.
II- CHUẨN BỊ: 
Thước thẳng, compa, bảng phụ Thước thẳng, compa, thước đo góc
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1) Bài cũ: Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. 
Cho DABC = D DEF. Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác? 
2) Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Cho hsinh làm bài 12 Sgk/ 112 
Gọi một hsinh đọc đề bài 
Hsinh đứng tại chỗ trả lời 
Cho hsinh làm bài 13 Sgk/ 112 
Gọi một hsinh đọc đề bài 
Chu vi của tam giác được tính như thế nào? 
Hãy vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để tính chu vi của tam giác. 
Gọi hsinh lên bảng giải bài. 
Cho hsinh làm bài 14 Sgk/ 112 
Gọi một hsinh đọc đề bài 
Hai tam giác bằng nhau và có AB = KI; 
Hãy xác định các đỉnh tương ứng? 
Vậy DABC = D ? 
Cho hsinh làm bài tập sau: (bảng phụ)
Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình 
NỘI DUNG GHI BẢNG
Bài 12 Sgk/ 122 
Vì DABC = DHIK 
Vậy HI = 2 cm IK = 4cm 
Bài 13 Sgk/112 
Vì DABC = DDEF 
Chu vi của DABC: AB+BC+AC=4+6+5=15 (cm)
Chu vi của DDEF: DE+EF+DF=4+6+5=15 (cm)
Bài 14 Sgk/ 112 
DABC bằng một tam giác có ba đỉnh là H, I, K biết AB = KI , 
Vậy: DABC = DIKH 
Bài tập: 
Hình 1: DABC = DA’B’C’ (theo định nghĩa). 
Vì có: AB = A’B’ 	
 AC = A’C’ 	
 BC = B’C’ 	
Hình 2: DABH = DACH (theo định nghĩa). 
Vì có: AB = AC 	
 BH = HC 	
 AH chung 
3) Củng cố: Thế nào là hai tam giác bằng nhau? 
Điền tiếp vào  để được câu đúng:
 a) DAMN = DBCD thì 
 b) DA’B’C’ và DABC có A’B’ = AB, A’C’ = AC, B’C’ = BC,,,thì 
 c) DMNK và DABC có NK = AB, NM = AC, MK = BC,,,thì 
4) Dặn dò: Xem lại bài tập đã giải 
Làm bài 22; 23; 24; 25; 26 SBT/ 100-101 
 Xem trước bài “Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh”
Mang dụng cụ vẽ hình (thước thẳng có chia khoảng, compa) và xem lại cách vẽ tgiác khi biết độ dài ba cạnh lớp 6
 RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docH7 - 21.doc