Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 21 - Luyện tập (tiết 3)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 21 - Luyện tập (tiết 3)

. Mục tiêu

a) Kiến thức

- Củng cố cách viết 2 tam giác bằng nhau theo qui ước.

b) Kĩ năng

- Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết 2 tam giác bằng nhau, từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.

c) Thái độ

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 21 - Luyện tập (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết : 21	 
Ngày dạy :30/10/2009 
1. Mục tiêu
a) Kiến thức
- Củng cố cách viết 2 tam giác bằng nhau theo qui ước.
b) Kĩ năng
 Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết 2 tam giác bằng nhau, từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
c) Thái độ
 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
2. Chuẩn bị
GV: compa, bảng phụ 
HS: Thước, compa, thước đo độ.
3.Phương pháp:
Gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ
4. Tiến trình :
 Ổn định:
Kiểm diện số học sinh
4.2Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HS 1 : Làm BT 12/SGK/112. (10đ) 
I. Sửa bài tập cũ :
1/.Bài 12/SGK/112 : 
 AB = HI, BC = IK
 (định nghĩa 2 tam giác bằng nhau )
 Mà AB = 2cm, BC = 4cm, = 400
Nên HIK có :HI = 2cm, IK = 4cm, =400
HS2:
1/.Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau (3đ)
2/.Viết ký hiệu về sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ? (3đ)
3/. Cho biết DE = 3cm, EF = 5cm, DF = 7cm. Tìm độ dài các cạnh tam giác MNP. (4đ)
Định nghĩa : SGK.
4.3 . Luyện tập
1.Điền tiếp vào dấu  để được câu đúng :
a) thì 
b) và có A’B’=AB, A’C’=AC, B’C’=BC, thì 
c) và có NM = AC, NK = AB, MK = BC, thì 
GV treo bảng phụ gọi 3 HS lên bảng.
II. Luyện tập :
1/.a) thì AB = C1A1,
 AC = C1B1, BC = A1B1, 
b) và có A’B’=AB, 
 A’C’=AC, B’C’=BC, 
 thì = 
c)và có:NM = AC, NK = AB, MK = BC, thì =
2.Cho tam giác DKE có DK= KE =DE = 5cm và.Tính tổng chu vi 2 tam giác đó.
? Muốn tính tổng chu vi của 2 tam giác trước hết ta cần chỉ ra điều gì ?
? Muốn tính chu vi của 1 tam giác ta dựa theo công thức nào ?
2/. Ta có : (gt)
 DK = BC, DE = BO, KE = CO (định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
 Mà DK = KE = DE = 5(cm)
 Vậy BC = CO = BO = 5(cm)
3DK + 3BC = 3.5 + 3.5 = 30(cm)
3/. Cho . Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của tam giác.
Cho HS hoạt động nhóm .
3/.Ta có : (gt)
=> EF = MN, EX = MK, FX = NK, 
 (định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
Mà EF = 2,2;FX = 4,
MK = 3,3,
 MN = 2,2, EX = 3,3 , NK = 4
 , 
4/.Cho HS hoạt động nhóm .
4/ . 
Hình 1 : 
 Vì AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’,
 Hình 2 : Hai tam giác không bằng nhau.
Hình 3 : 
 Vì AC = BD, CB = DA, AB = BA, 
Hình 4 :
 Vì AB = AC, BH = CH, AH : cạnh chung
5/.Bài 14/SGK/112 : Treo bảng phụ.
 Tìm các điểm tương ứng của 2 tam giác
 Vẽ phác 2 tam giác lên bảng sao cho AB = IK, để ( trực quan ) bằng mắt có thể thấy được các đỉnh tương ứng, các cạnh tương ứng.
 Để viết ký hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác, trước hết phải chỉ ra các đỉnh tương ứng.
 Muốn chỉ ra được các đỉnh tương ứng, trước hết phải chú ý đến các góc bằng nhau ( nếu có ) rồi cú ý đến các cặp cạnh bằng nhau.
5/.Bài 14 /SGK/ 112 :
 Đỉnh B tương ứng với đỉnh K.
 Đỉnh A tương ứng với đỉnh I.
 Đỉnh C tương ứng với đỉnh H.
6/.Bài 13 / 112 SGK 
PP 
Cho HS nộp 5 tập đầu tiên.
6/.Bài 13 /SGK/ 112 : 
 (gt)
 AB = DE = 4cm, DF = AC = 5cm,
BC = EF = 6cm.
P AB + AC+ BC=4 +5+6=15cm 
PDE+DF + EF =4 +5+6 =15 cm
 4.4. Bài học kinh nghiệm :
 Hai tam giác bằng nhau thì chu vi của 2 tam giác ( tổng 3 cạnh của mỗi tam giác ) cũng bằng nhau.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học lại định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.Làm bài tập 22, 23, 24, 25, 26 SBT/ 100, 101 .
Đem thước đo góc, compa.Ôn lại cách vẽ tam giác biết 3 cạnh.
5. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 21 - Luyen tap.doc