Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 27 - Luyện tập (tiếp theo)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 27 - Luyện tập (tiếp theo)

a) Kiến thức

- Củng cố 2 trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c, c.g.c), nắm thêm bản chất của đường trung trực của đoạn thẳng.

b) Kĩ năng

- Rèn lỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác c.g.c để chỉ ra 2 tam giác bằng nhau; từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau; kỹ năng vẽ hình, chứng minh.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 27 - Luyện tập (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết : 27	 
Ngày dạy :19/11/2009 
1. Mục tiêu
a) Kiến thức
Củng cố 2 trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c, c.g.c), nắm thêm bản chất của đường trung trực của đoạn thẳng.
b) Kĩ năng
Rèn lỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác c.g.c để chỉ ra 2 tam giác bằng nhau; từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau; kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
c) Thái độ
 Phát huy trí lực của học sinh Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
2. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, êke, compa, thước đo góc. 
HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke.
3.Phương pháp:
Gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề 
4. Tiến trình :
 Ổn định:
Kiểm diện số học sinh
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
1/. Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c của tam giác. (2đ)
2/.Bài 30SGK/120 (8đ)
 không phải là góc xen giữa 2 cạnh BC và CA, không phải là góc xen giữa 2 cạnh BC và CA’ nên không thể sử dụng trường hợp c.g.c để kết luận .
GV:nhận xét và ghi điểm
I. Sửa bài tập cũ :
 30SGK /120
a) Tam giác ABC và tam giác A’BC có 2 cặp cạnh bằng nhau nhưng cặp cạnh thứ 3 không bằng nhau ( A’B > AB ). Do đó chúng không bằng nhau.
b) Không thể áp dụng trường hợp c.g.c để kết luận vì
-Nếu coi AB tương ứng A’B , chung , BC cạnh chung thì dấu hiệu AB = A’B không thoả mãn.
-Nếu coi AC tương ứng với A’C ( CA = CA’), BC chung thì dấu hiệu góc xen giữa bằng nhau không thoả mãn vì.
4.3. Luyện tập:
1/. Bài 31SGK/120 :Hướng dẫn học sinh vẽ.
-Vẽ đường trung trực (d) của AB bằng êke và thước thẳng có chia khoảng đo độ dài.
- Lấy M trên (d) và chứng minh MA = MB.
-Lần lượt lấy A và B làm tâm quay 2 cung 
II. Luyện tập :
 31SGK/120
tròn cùng bán kính r ( r > ), 2 cung tròn này giao nhau tại 2 điểm M và M’, dùng thước thẳng vẽ đường thẳng (d) qua m và M’.
Gọi HS chứng minh
GT M đường trung trực của AB
KL So sánh MA và MB
 Xét tam giác MHA và MHB
 Có HA = HB (gt)
 ( = 900 )
 MH cạnh chung
 Vậy (c.g.c)
MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)
2/. Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó, d giao BC tại M. Trên d lấy 2 điểm K và E khác M. Nối EB, EC, KB, KC. Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình.
? Ngoài hình bạn vẽ trên bảng, em nào vẽ được hình khác không ?
2/. Trường hợp 1 : M nằm ngoài KE
* Xét tam giác BEM và CEM
 Có MB = MC (gt)
 EM cạnh chung
 Vậy (c.g.c)
 * Xét tam giác BKM và CKM
 Có MB = MC (gt)
 KM cạnh chung
 Vậy (c.g.c)
* Xét tam giác BKE = tam giác CKE (c.c.c) 
Vì có BE = CE , BK = CK , KE cạnh chung
Trường hợp 2 : M nằm giữa K và E :
+ (c.g.c) KB = KC
+ (c.g.c) EB = EC
+ (c.c.c)
3/.Bài 48/SBT/ 103 
 GV: vẽ hình và ghi GT-KL trên bảng phụ.
GT KA = KB, EA = EC
 KM = KC, EN = EB
KL A là trung điểm của MN.
? Muốn chứng minh A là trung điểm của MN ta cần chứng minh điều kiện gì ?
 ( AM = AN và M, A, N thẳng hàng ).
? Muốn chứng minh AM = AN ta làm sao ?
Cần chứng minh tam giác AKM = BKC , AM = BC Và tam giác AEN = CEB AN = BC.
? Làm thế nào để c.minh M, A, N thẳng 
3/. Bài 48/ SBT/ 103 
 Xét tam giác AKM và BKC
 Có KA = KB (gt)
 (đối đỉnh)
 KM = KC (gt)
Vậy (c.g.c)AM=BC (1)
Chứng minh tương tự : (c.g.c)
 AN = BC (2)
 Từ (1), (2) AM = AN ( = BC )Vì (cmt)(góct.ứng)
AM // BC ( có 2 góc slt bằng nhau ) (3)
 Tương tự : AN // BC (4)
 Từ (3), (4) M, A, N thẳng hàng theo 
hàng ? 
 Chứng minh AM và AN cùng song song BC.
 Sử dụng tiên đề Ơclit M. A, N thẳng hàng 
Hoặc tổng 3 góc tại đỉnh A bằng 1800
tiên đề Ơclit.
 Vậy A là trung điểm của MN.
4.4. Bài học kinh nghiệm :
 Nếu điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng AB ( MA = MB )
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Làm bài tập 30, 35, 39, 47/ SBT. Ôn các định lý về tổng 3 góc của tam giác ở chương II. 
Ôn lại 10 câu hỏi ôn chương I.Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
5. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 27 - Luyen tap 2.doc