Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 28: Bài tập (Về ba trường Hợp bằng nhau của tam giác)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 28: Bài tập (Về ba trường Hợp bằng nhau của tam giác)

1. Kiến thức : hiểu kĩ thêm về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, nhận biết được hai tam giác đã đủ điều kiện bằng nhau hay chưa, từ hai tam giác bằng nhau đưa ra được các điều kiện tương ứng bằng nhau

2. Kỹ năng : Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.

3. Thái độ : Yêu thích, hứng thú với bộ môn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ.

 

docx 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 28: Bài tập (Về ba trường Hợp bằng nhau của tam giác)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/ 12/ 2010
Ngày dạy: / 12/ 2010
Tiết 28 Bài tập (Về ba trường Hợp bằng nhau của tam giác) 
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức : hiểu kĩ thêm về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, nhận biết được hai tam giác đã đủ điều kiện bằng nhau hay chưa, từ hai tam giác bằng nhau đưa ra được các điều kiện tương ứng bằng nhau
2. Kỹ năng : Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
3. Thái độ : Yêu thích, hứng thú với bộ môn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ.
II. Chuẩn bị:
 GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập.
HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập
III.Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Các hoạt động: 
Hoạt động củaGiáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác, các hệ quả áp dụng vào tam giác vuông và làm bài tập 36 SGK trang 123
Gọi học sinh nêu nhận xét về bài làm của học sinh trên bảng
Nhận xét và cho điểm 
Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Học sinh nêu nhận xét của mình về bài làm của bạn trên bảng
 2. Luyện tập
Bài 43 SGK / 125
Gọi học sinh đọc đề bài
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết kết luận của bài toán
Tại sao AD = BC ?
Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài làm của mình
Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên sửa bài và yêu cầu học sinh ghi bài vào vở
Bài tập 44 SGK/125
Gọi hs đọc đề, vẽ hình và ghi GT, KL của bài tập.
Gọi một học sinh lên bảng trình bày
Học sinh đọc to đề bài 
Lên bảng vẽ hình ghi giả thiết kết luân của bài toán
Ta chứng minh hai tam giác ODA và OCB bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh
Học sinh lên bảng thực hiện bài làm của mình 
Học sinh nhận xét bài làm của bạn
Theo dõi giáo viên chữa bài và ghi bài vào vở.
y
Bài 43 SGK / 125
E
B
D
C
A
O
x
GT góc xOy ≠ 1800, 
 A, B ∈Ox: OA < OB
 C, D ∈ Oy: OC = OA, 
 OD = OB;
 AD ∩ BC = E
KL AD = BC
 rEAB = rECD 
 OE là P/G của xOy
a) Xét rODA và rOBC có :
Góc O chung 
OA = OC (GT)
OB = OD (GT)
Do đó rODA = rOBC (c.g.c )
aAD = BC (hai cạnh tương ứng)
b) Xét rEAB và rECD có :
E1 = E2 (đối đỉnh)
D = B (2 góc tương ứng theo a)
=> C = A
AB = CD (gt)
Do đó r EAB và r ECD (g.c.g ) => EB = ED (Cạnh tương ứng)
c) Xét r EOB = r EOD
có: 
EB = ED (theo b)
D = B (theo a)
AB = CD (gt OC = OA và 
OD = OB)
=> r EOB = r EOD
=> O1 = O2
Hay OE là tia phân giác của góc xOy.
Bài tập 44 SGK tr.125
 3. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm
- Học lại các kiến thức từ đầu năm học tiết sau ôn tập Hkì 1
Học sinh nhận công việc về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docxtiet 28 hinh 7.docx