Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 3, 4: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 3, 4: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

- HS nắm được cách vẽ hình , cách kí hiệu trên hình vẽ

- Nắm được cách chứng minh hai tam giác bằng nhau, vận dung vào để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau, .

- Rèn kỷ năng vẽ hình chính xc , tập suy luận trong chứng minh

2. Chuẩn bị

GV:- SGK ,SBT toán 7 , các dạng toán có liên quan

HS: SGK ,SBT toán 7

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 3, 4: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC
Tiết 3,4
Ngày dạy: 14/1/2010 
1 .Mục tiêu
- HS nắm được cách vẽ hình , cách kí hiệu trên hình vẽ
- Nắm được cách chứng minh hai tam giác bằng nhau, vận dung vào để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau,.
- Rèn kỷ năng vẽ hình chính xác , tập suy luận trong chứng minh
2. Chuẩn bị
GV:- SGK ,SBT toán 7 , các dạng toán có liên quan
HS: SGK ,SBT toán 7 
3. Phương pháp
Gợi mở, vấn đáp và giải quyết vấn đề
4. Tiến trình :
Ổn định:
Kiểm diện số học sinh
Lý thuết:
GV:: hãy nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh– cạnh (c – g– c)
1. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam
 giác này bằng hai cạnh và góc xen
 giữa hai tam giác kiathì hai tam giác
 đó bằng nhau
 AB = A’B’
BC = B’C’
=> D ABC =’ A’B’C
4.3 Bài tập
Cho 4 điểm A ; B ; C ; D thuộc đường trịn (O) sao cho AB = CD > Chứng minh rằng : 
a)∆ AOB = ∆ COD 
b) 
GV : Để chứng minh
∆ AOB = ∆ COD ta thấy hai tam giác này cĩ các cạnh nào bằng nhau?
GV:Lưu ý các bán kinh như thế nào ?
Bài tập 1:
Cho 4 điểm A ; B ; C ; D thuộc đường trịn (O) sao cho AB = CD > Chứng minh rằng : 
a)∆ AOB = ∆ COD 
b) 
Giải
GV:Từ đĩ suy ra điều gì ?
HS:Vẽ hình và chứng minh
a) Xét ∆ AOB và ∆ COD 
Cĩ AB = CD( gt)
OA = OD (bk)
OC = OB(bk)
=> ∆ AOB = ∆ COD (c- c-c)
b) Từ câu a suy ra 
(hai góc tương ứng)
GV: Cho tam giác ABC Gọi I là trung 
điểm của AC.Trên tia đối của tia IB lấy điểm E sao cho IE = IBChứng minh rằng 
a)AE = BC
b)AE//BC 
Bài tập 2 
*Xét ∆ BCI và ∆ AEI
Cĩ IB = IE(gt)
AI = IC(gt)
(đối đỉnh)
 =>∆ AEI = ∆ BIC (c – g – c)
=> AE = BC (2 cạnh tương ứng)
b)Tương tự câu a ta có
∆ AEI = ∆ BIC (c – g – c)
=> (2 góc tương ứng)
Mà là hai góc so le trong 
Nên AE song song với BC
GV: Cho tam giác ABC và tam giác ABD biết AB = BC = CA = 3cm, AD = BD = 2cm ( C và D nằm khác phía đối với AB ).
a) Vẽ tam giác ABC và tam giác ABD.
b) Chứng minh rằng 
Bài tập 3:
 và 
GT AB = BC = CA = 3cm
 AD = BD = 2cm
KL a) Vẽ hình và 
 b) 
GV: Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó, d giao BC tại M. Trên d lấy 2 điểm K và E khác M. Nối EB, EC, KB, KC. Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình.
? Ngoài hình bạn vẽ trên bảng, em nào vẽ được hình khác không ?
Nối DC ta được tam giác ADC và tam giác BDC Có : AD = BD (gt)
 CA = CB (gt)
 DC cạnh chung
 Vậy (c.c.c)
 (2 góc tương ứng )
Bài Tập 4 
Trường hợp 1 : M nằm ngoài KE
* Xét tam giác BEM và CEM
 Có MB = MC (gt)
 EM cạnh chung
 Vậy (c.g.c)
 * Xét tam giác BKM và CKM
 Có MB = MC (gt)
 KM cạnh chung
 Vậy (c.g.c)
* Xét tam giác BKE = tam giác CKE (c.c.c) 
Vì có BE = CE , BK = CK , KE cạnh chung
Trường hợp 2 : M nằm giữa K và E :
+ (c.g.c) KB = KC
+ (c.g.c) EB = EC
+ (c.c.c)
4.4 Củng cố : 
Qua bài 4 em rút ra được điều gì ?
 điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì M như thế nào ?
Bài học kinh nghiệm :
 Nếu điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng AB ( MA = MB )
4.5 Hướng dẫn về nhà học bài 
- Về xem lại tường hợp bằng nhau của tam giác góc cạnh góc
- Xem lại các bài tập đã giải
5 . Rút kinh nghệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2 (2).doc