Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 3: Luyện tập về hai đường thẳng vuông góc

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 3: Luyện tập về hai đường thẳng vuông góc

Mục tiêu bài học.

 Học sinh được ôn luyện về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.

 Rèn luyện kỹ năng nhận thức kiến thức qua hình vẽ.

 Giáo dục ý thức ôn tập khi học toán.

2. Chuẩn bị

a. Giáo viên.

 Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa.

b. Học sinh.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 3: Luyện tập về hai đường thẳng vuông góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/10/2010
Ngày dạy : 15/10/2010
Ngày dạy : 12/10/2010
Dạy lớp : 7A
Dạy lớp : 7B
TiÕt 3 Luyện tập về hai đường thẳng vuông góc
1. Mục tiêu bài học.
Học sinh được ôn luyện về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
Rèn luyện kỹ năng nhận thức kiến thức qua hình vẽ.
Giáo dục ý thức ôn tập khi học toán.
2. Chuẩn bị
a. Giáo viên.
Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa.
b. Học sinh.
Ôn tập tốt.
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
* æn ®Þnh: 
7A:
7B:
a. Kiểm tra bài cũ.(Kèm theo ôn tập)
b. Bài mới.
Bài hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn luyện, giải bài tập.
Hoạt động của thầy, trò
Học sinh ghi
I. Kiến thức cơ bản: 8’
?
Phát biểu tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song?
1. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau.
2. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc voiứ đường thẳng còn lại.
GV
Nêu tính chất bổ xung.
+ Bổ xung: Nếu hai góc có cạnh tương ứng vuông góc thì:
Chúng bằng nhau nếu hai góc cùng nhọn hoặc cùng tù.
Chúng tù nhau nếu góc này nhọn góc kia tù.
Nếu một góc vuông vuông thì góc còn lại cũng vuông.
II. Bµi tËp: 35'
1. Bµi 1:
?
Tìm số đo x của góc O ở hình sau, cho biết a // b
Giải
GV
Muốn tìm số đo x của góc O ở hình trªn, cho biết a // b ta phải làm gì?
(Kẻ thêm đường phụ)
- Qua O kẻ đường thẳng c // a. vì a//b nên cũng có c//b
 (Vì cặp góc so le trong bằng nhau)
(Hai góc O1 và O3 kề bù)
Vậy x = 35o + 40o = 75o
2. Bài 2 (SBT – Tr79)
a)
Dùng e ke vẽ hai đường thẳng a, b cùng vuông góc với đường thẳng c.
a) 
?
Tại sao a//b?
b) a//b vì a, b cắt c, trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau (= 90o)
c)
Vẽ đường thẳng d cắt a, b lần lượt tại C, D. Đánh số các góc đỉnh d, đỉnh D rồi viết tên các cặp góc bằng nhau.
?
Làm thế nào ®Ó kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay không?
3. Bài 36. (SBT – Tr80)
4. Bài chép.
?
Tam giác ABC có AB = AC trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điể C lấy điểm C, lấy điểm M sao cho và AM = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B lấy điểm N sao cho và AN = AC. Từ A vẽ đường thẳng d ^ BC. Chứng tỏ rằng đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng MN.
Giải.
Ta có và (đề bài)
Þ AM // BC và AN //BC (Vì có cặp góc so le trong bằng nhau) suy ra ba điểm M, A, N thẳng hàng (vì qua điểm A chỉ vẽ được một đường thẳng song song với BC mà d ^ BC nên d ^ MN(1)
Có AM = AB; AN = AC (đề bài) nên AM = AN (2)
Từ (1) và (2) suy ra d là trung trực của MN
GV
c. Củng cố :
Qua chứng minh ba điểm thẳng hàng trong ví dụ trên là phương pháp dùng tiên đề O’clit để chứng minh hai đường thẳng trùng nhau từ đó suy ra ba điểm thẳng hàng.
- Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song của ba đường thẳng MN, BC, d được thể hiện rõ trong ví dụ đó, để chứng minh MN ^ d ta chứng minh MN //BC
d. Hướng dẫn học bài ở nhà.(2’)
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm bài tập 33, 34, 35 (SBT – Tr80)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 3-tch.doc