a) Kiến thức
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất ( 2 góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của 1 tam giác, 2 trường hợp bằng nhau của tam giác : c.c.c, c.g.c ).
b) Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình; phân biệt giả thiết – kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh.
ÔN TẬP HỌC KỲ I(tiết 2) Tiết :30 Ngày dạy :4/12/2009 1. Mục tiêu a) Kiến thức Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất ( 2 góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của 1 tam giác, 2 trường hợp bằng nhau của tam giác : c.c.c, c.g.c ). b) Kĩ năng Rèn luyện kỹ năng vẽ hình; phân biệt giả thiết – kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh. c) Thái độ Giáo dục học sinh óc phân tích, tổng hợp, suy luận và nhận xét. 2. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập, compa, êke HS: Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập; đem thước, compa, êke. 3.Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề 4. Tiến trình : Ổn định: Kiểm diện số học sinh 4.2 Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Phát biểu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. (4đ) Phát biểu định lý tổng 3 góc của 1 tam giác ? Định lý về tính chất góc ngoài của tam giác. (6đ) I. Kiểm tra việc ôn tập của học sinh : SGK. SGK / 106, 107. 4.3. Luyện tập 1/Bài 11/SBT/99 Cho tam giác ABC có . Tia phân giác A cắt BC tại D. Kẻ AHBC HBC. Gọi học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL . Học sinh cả lớp làm vào vở. Theo gt, tam giác ABC có đặc điểm gì ? Tính dựa vào định lý nào ? II. Luyện tập Bài 11/SBT/99 GT : , AHBC Phân giác AD, DBC KL ? Để tính ta cần xét đến những tam giác nào ? Xét tam giác ABH để tính . Xét tam giác ADH để tính . Xét tam giác ADH vuông. Hoặc sử dụng tính chất góc ngoài tam giác ADC. a) = ? Xét tam giác ABC (định lý ) b) = ? Xét tam giác vuông ABH có : (trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau) = c) = ? = 900 – 200 = 700 (trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau) Hoặc (tính chất góc ngoài) 2/. Cho tam giác ABC có AB = AC. M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh rằng : a) b) AB // DC c) AMBC. Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi GT-KL. Tam giác ABM và tam giác DCM có những yếu tố nào bằng nhau ? Cần tìm thêm yếu tố nào ? Vậy theo trường hợp bằng nhau nào của tam giác ? Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày. Chứng minh AB // DC dựa vào đâu ? ( cặp góc so le trong bằng nhau ) Để chứng minh AMBC ta cần có điều gì ? Chứng minh (c.c.c) => 2 góc tương ứng bằng nhau. Chứng minh hoặc bằng 900. 2/. GT : AB = AC, MBC, MB = MC D tia đối MA : MA = MD KL a) b) AB // DC c) AMBC. a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM ta có : MA = MD (gt) (đối đỉnh) và MB = MC (gt) Vậy (c.g.c) b) Vì (cmt) (2 góc tương ứng) Mà là 2 góc ở vị trí so le trong. AB // DC (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ) c) Xét tam giác ABM và ACM AB = AC (gt) AM cạnh chung MB = MC (gt) Vậy (c.c.c) ( 2 góc tương ứng ) Mà ( kề bù ) AMBC Lớp khá giỏi bổ sung thêm câu d : Tìm điều kiện của tam giác ABC biết Cho học sinh về nhà làm. Hướng dẫn : khi nào ? khi nào ? có liên quan gì với của tam giác ABC. d) khi Vì () Mà khi ( vì do ) Vậy khi tam giác ABC có AB= AC và Bài 2/ VBT / 129 Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia NC lấy điểm F sao cho NF = NC. Chứng minh rằng : a) b) AE = AF. c) Ba điểm E, A, F thẳng hàng. Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL. Gọi 1 học sinh lên bảng làm. Chỉ ra các yếu tố bằng nhau của 2 tam giác. Sau đó kết luận 2 tam giác MAE và MCB bằng nhau theo trường hợp nào ? b) Chứng minh AE = AF Hãy xét xem 2 đoạn AE, AF cùng bằng đoạn thẳng nào ? Học sinh khá lên bảng chứng minh AE = BC, AF = BC. c) Muốn chứng minh 3 điểm A, E, F thẳng hàng ta làm như thế nào ? Qua A nằm ngoài đoạn thẳng BC nếu có 2 đường thẳng AE, AF cùng song song BC thì theo tiên đề Ơclit em suy ra được điều gì ? ( AE, AF trùng nhau và nằm trên cùng môt đường thẳng ) (câu a) AE và BC như thế nào ? ( AE // BC do có cặp góc so le trong ) Tương tự : Hướng dẫn thêm : Có thể chứng minh rồi suy ra 3 điểm A, E, F thẳng hàng. Bài 2/ VBT / 129 : NAB, AN = NB, AM=CM GT M tia đối MB : MB = ME N tia đối NC : NC = NF a) KL b) AE = AF. 3 điểm E, A, F thẳng hàng. Chứng minh a) Xét tam giác MAE và MCB ta có MA = MC (gt) ( đối đỉnh ) BM = EM (gt) Vậy (c.g.c) b) ( câu a ) AE = CB ( 2 cạnh tương ứng ) (1) Chứng minh tương tự : (c.g.c) AF = BC (2 cạnh tương ứng ) (2) Từ (1) , (2) => AE = AF. c) ( câu a ) ( 2 góc tương ứng ) Do đó AE//BC ( 2 góc so le trong bằng nhau) (3) Chứng minh tương tự : AF // BC (4) Từ (3), (4) 3 điểm E, A, F thẳng hàng. 4.4. Bài học kinh nghiệm : Muốn chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta có thể chứng minh : 1) Dựa vào tiên đề Ơclit, chứng minh 2 đường thẳng đi qua 3 điểm đó cùng song song với 1 đường thẳng cho trước. 2) Góc tạo bởi 3 điểm đó bằng 1800 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn tập kỹ lý thuyết chương I, II. Làm tốt các bài tập trong SGK và SBT. Chuẩn bị kiểm tra HK1. Làm bài tập tiết 30, 31 /VBT / 132, 133 . 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: