Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 33: Luyện tập 1

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 33: Luyện tập 1

Mục tiêu :

- Củng cố lại kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c, c.g.c, g.c.g qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.

- Rèn kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 cạnh bằng nhau ( 2 góc bằng nhau ); kỹ năng vẽ hình, suy luận; kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 33: Luyện tập 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP 1
Tiết : 33 
Ngày dạy :5/01/2010 
1. Mục tiêu :
Củng cố lại kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c, c.g.c, g.c.g qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.
Rèn kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 cạnh bằng nhau ( 2 góc bằng nhau ); kỹ năng vẽ hình, suy luận; kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
2.Chuẩn bị :
GV:Compa, bảng phụ 
HS:Compa. Ôn 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác c.c.c, c.g.c, g.c.g.
3.Phương pháp 
 Gợi mở và nêu vấn đề 
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định:
- Kiểm diện học sinh.
4.2 Kiểm tra bài cũ:
 Làm BT 40/SGK/124 : (8đ)
? Hai tam giác trên có nằm trong trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông ? (2đ)
4.3. Luyện tập:
 41/SGK/124 : Gọi 1 HS đọc đề ,1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL.
 . Phân giác và cắt nhau 
GT tại I, IDAB, IEBC, IFAC
KL ID = IE = IF
? Để chứng minh ID = IE = IF ta chứng minh như thế nào ?
 Chứng minh tg vuông BID = tg vuông BIE để suy ra ID = IF (1)
 Tương tự, chứng minh tg vuông CIE = tg vuông CIF theo trường hợp cạnh huyền-góc nhọn.
 Từ đó => IE = IF (2)
 Từ (1) và (2) ta suy ra được điều gì ?
 43/SGK/125 : Học sinh đọc đề.
 Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL.
 Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
 GT 
 a) AD = BC
 KL b) 
 c) OE phân giác 
? Chứng minh AD = BC ta chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ?
 theo trường hợp bằng nhau nào của tam giác ( c.g.c )
 => điều gì ?
 Hướng dẫn học sinh chứng minh.
 Chứng minh (g.c.g) cần chứng minh , 
 Mà => 
? Chứng minh OE là tia phân giác ta cần chứng minh điều gì ? 
? Để chứng minh ta làm sao ?
( Chứng minh để suy ra là 2 góc tương ứng. 
4.4 Bài học kinh nghiệm:
 Giao điểm của các đường phân giác trong của tam giác ABC đến 3 cạnh tam giác như thế nào ?
I. Sửa bài tập cũ :
 40/SGK/124 :
GT Ax qua tr.đ. M của BC,
 BEAx, CFAx
KL So sánh BE và CF
 Xét tg vuông BMF và tg vuông CMF
 Ta có : MB = MC (gt)
 ( đđ )
 Do đó (c/h-góc nhọn)
BE = CF
II. Luyện tập :
41/SGK/124 :
Xét tg vuông BID và tg vuông BIE
Ta có : BI cạnh huyền chung
 ( BI phân giác )
Vậy tg vuông BID = tg vuông BIE (cạnh huyền – góc nhọn )
 => ID = IE (1)
Xét tg vuông CIE và tg vuông CIF
Ta có : CI cạnh huyền chung
 ( CI phân giác )
Vậy ( c/h-góc nhọn)
 => IE = IF (2)
Từ (1), (2) => ID = IE = IF
43/SGK/125 :
a) AD = BC :
 Xét tam giác OAD và tam giác OCB
 Ta có : OA = OC ( gt )
 chung
 OD = OB ( gt )
 Vậy (c.g.c)
 => AD = BC ( 2 cạnh tương ứng )
b) :
 ( cmt )
 => 
 Xét tam giác EAB và tam giác ECD
 Ta có : ( cmt )
 AB = CD ( do OB – OA = OD – OC )
 ( cmt )
 Vậy ( g.c.g )
c) OE là tia phân giác :
 ( cmt ) => EA = EC
 Xét tam giác EAD và tam giác ECO
 Ta có : EA = EC ( cmt )
 OE cạnh chung
 OA = OC ( gt )
 Vậy (c.c.c)
 ( 2 góc tương ứng )
 Hay OE là tia phân giác 
III. Bài học kinh nghiệm :
 Giao điểm của các đường phân giác trong của tam giác cách đều 3 cạnh của nó.
4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
Học kỹ lại bài học và xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 42/SGK/124. Bài tập 57, 58, 59/ SBT / 105.
Chuẩn bị luyện tập về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
5. Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 33 - Luyen tap 1 ve 3 truong hop bang nhau cua tg.doc