Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 33: Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 33: Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác

. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :

- Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày.

- Liên hệ với thực tế.

B. Chuẩn bị :

- Thước thẳng, bảng phụ hình 110.

C. Các hoạt động dạy học trên lớp :

 

doc 60 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 33: Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33:luyện tập ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Ngày soạn :
A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày.
- Liên hệ với thực tế.
B. Chuẩn bị :
- Thước thẳng, bảng phụ hình 110.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ (6phút)
- Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g.
- GV kiểm tra quá trình làm bài tập về nhà của 2 học sinh .
II. Dạy học bài mới(33phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- 1 học sinh ghi GT, KL.
- Học sinh khác bổ sung (nếu có).
- Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm.
? Nêu cách chứng minh AD = BC
- GV hướng dẫn phân tích 
AD = BC 
ADO = CBO
OA = OB, chung, OB = OD
GT GT
? Nêu cách chứng minh.
EAB = ECD
 AB = CD 
 AB = CD 
 OB = OD OA = OC 
OCB = OAD OAD = OCB
- 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b
? Tìm điều kiện để OE là phân giác .
OE là phân giác 
OBE = ODE 
- Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh.
Bài tập 43 (SGK-Trang 125).
GT
OA = OC, OB = OD
KL
a) AC = BD
b) EAB = ECD
c) OE là phân giác góc xOy
Chứng minh:
a) Xét OAD và OCB có:
OA = OC (GT)
 chung
OB = OD (GT)
OAD = OCB (c.g.c)
AD = BC
b) Ta có 
mà do OAD = OCB (c/m trên)
Ta có OB = OA + AB
 OD = OC + CD
mà OB = OD, OA = OC AB = CD
Xét EAB = ECD có:
 (c/m trên)
AB = CD (c/m trên)
 (OCB = OAD)
EAB = ECD (g.c.g)
c) Xét OBE và ODE có:
OB = OD (GT)
OE chung
AE = CE (AEB = CED)
OBE = ODE (c.c.c)
 OE là phân giác .
III. Củng cố (4 phút)
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
	IV. Hướng dẫn học ở nhà(2phút)
- Làm bài tập 44 (SGK-Trang 125).
- Làm bài tập phần trường hợp bằng nhau g.c.g (SBT)
 .
Tiết 34:luyện tập ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác(Tiếp) 
Ngày soạn:
A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
B. Chuẩn bị :
	- Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ. 
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ ( 7 ph)
- Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào ?
II. Dạy học bài mới(28phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44
- 1 học sinh đọc bài toán.
? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh.
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b.
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm)
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài tập 44 (SGK-Trang 125).
GT
ABC; ; 
KL
a) ADB = ADC
b) AB = AC
 Chứng minh:
a)Ta có
Xét ADB và ADC có:
 (g.c.g)
b) Vì ADB = ADC
 AB = AC (đpcm).
III. Củng cố (8ph)
1.Cho MNP có , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng:
a. MQN = MQP
b. MN = MP
IV. Hướng dẫn học ở nhà(2ph)
- Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác, các hệ quả.
- Làm lại các bài tập trên.
- Đọc trước bài “ Tam giác cân”.
_________________________________________________________________
Tieỏt: 35	Đ6.TAM GIAÙC CAÂN
Ngaứy soaùn:
A. Muùc tieõu:
- Hoùc sinh naộm ủửụùc ủũnh nghúa tam giaực caõn, tam giaực vuoõng caõn, tam giaực ủeàu, tớnh chaỏt veà goực cuỷa tam giaực caõn, tam giaực vuoõng caõn, tam giaực ủeàu.
- Bieỏt veừ tam giaực vuoõng caõn. Bieỏt chửựng minh moọt tam giaực laứ tam giaực caõn, tam giaực vuoõng caõn, tam giaực ủeàu.
- Reứn kú naờng veừ hỡnh, tớnh toaựn vaứ taọp dửụùt chửựng minh ủụn giaỷn.
B. Chuaồn bũ:
- Compa, thửụực thaỳng, thửụực ủo goực.
C. Tieỏn trỡnh daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS
Noọi dung
. Kieồm tra baứi cuừ
- Kieồm tra quaự trỡnh laứm baứi taọp cuỷa hoùc sinh ụỷ nhaứ
GV: treo baỷng phuù hỡnh 111.
 (hoỷi) Neõu ủaởc ủieồm cuỷa tam giaực ABC?
HS: ABC coự AB = AC laứ tam giaực coự 2 caùnh baống nhau.
GV: ủoự laứ tam giaực caõn.
GV: Neõu caựch veừ tam giaực caõn ABC taùi A
HS: + Veừ BC
 - Veừ (B; r) (C; r) taùi A
GV: Cho MNP caõn ụỷ P, Neõu caực yeỏu toỏ cuỷa tam giaực caõn.
HS: traỷ lụứi.
GV: Yeõu caàu hoùc sinh laứm ?1
HS: ADE caõn ụỷ A vỡ AD = AE = 2
 ABC caõn ụỷ A vỡ AB = AC = 4
 AHC caõn ụỷ A vỡ AH = AC = 4
GV: Yeõu caàu hoùc sinh laứm ?2
HS: ủoùc vaứ quan saựt H113
GV: Dửùa vaứo hỡnh, ghi GT, KL
ABD = ACD
c.g.c
Nhaộc laùi ủaởc ủieồm tam giaực ABC, so saựnh goực B, goực C qua bieồu thửực haừy phaựt bieồu thaứnh ủũnh lớ.
HS: tam giaực caõn thỡ 2 goực ụỷ ủaựy baống nhau.
GV: Yeõu caàu xem laùi baứi taọp 44(tr125)
 Qua baứi toaựn naứy em nhaọn xeựt gỡ ?
HS:tam giaực ABC coự thỡ caõn taùi A
GV: ẹoự chớnh laứ ủũnh lớ 2.
 Neõu quan heọ giửừa ủũnh lớ 1, ủũnh lớ 2.
HS: ABC, AB = AC 
GV: Neõu caực caựch chửựng minh moọt tam giaực laứ tam giaực caõn.
HS: caựch 1: C/m 2 caùnh baống nhau, caựch 2: chửựng minh 2 goực baống nhau.
 - Quan saựt H114, cho bieỏt ủaởc ủieồm cuỷa tam giaực ủoự.
HS: ABC () AB = AC.
 tam giaực ủoự laứ tam giaực vuoõng caõn.
GV: Yeõu caàu hoùc sinh laứm ?3
HS: ABC, , 
GV: Neõu keỏt luaọn ?3
HS: tam giaực vuoõng caõn thỡ 2 goực nhoùn baống 450.
GV: Quan saựt hỡnh 115, cho bieỏt ủaởc ủieồm cuỷa tam giaực ủoự.
HS: tam giaực coự 3 caùnh baống nhau.
GV: ủoự laứ tam giaực ủeàu, theỏ naứo laứ tam giaực ủeàu.
 Neõu caựch veừ tam giaực ủeàu ?
HS: veừ BC, veừ (B; BC) (C; BC) taùi A ABC ủeàu.
GV: Yeõu caàu hoùc sinh laứm ?4
HS: ABC coự 
GV: Tửứ ủũnh lớ 1, 2 ta coự heọ quaỷ nhử theỏ naứo.
1. ẹũnh nghúa 
a. ẹũnh nghúa: SGK 
b) ABC caõn taùi A (AB = AC)
. Caùnh beõn AB, AC
. Caùnh ủaựy BC
. Goực ụỷ ủaựy 
. Goực ụỷ ủổnh: 
?1
2. Tớnh chaỏt 
?2
GT
ABC caõn taùi A
KL
Chửựng minh:
ABD = ACD (c.g.c)
Vỡ AB = AC, . caùnh AD chung
a) ẹũnh lớ 1: ABC caõn taùi A 
b) ẹũnh lớ 2: ABC coự ABC caõn taùi A 
c) ẹũnh nghúa 2: ABC coự ,
 AB = AC ABC vuoõng caõn taùi A
3. Tam giaực ủeàu 
a. ẹũnh nghúa 3
ABC, AB = AC = BC thỡ ABC ủeàu
b. Heọ quaỷ
(SGK)
 D. Cuỷng coỏ. 
 - Neõu ủũnh nghúa tam giaực caõn, vuoõng caõn, tam giaực ủeàu
 - Neõu cach veừ tam giaực caõn, vuoõng caõn, tam giaực ủeàu.
 - Neõu caựch c/m 1 tam giaực laứ tam giaực caõn,vuoõng caõn, ủeàu.
 - Laứm baứi taọp 47 SGK - tr127
 E. Hửụựng daón tửù hoùc:
	1/ Baứi vửứa hoùc: Hoùc thuoọc ủũnh nghúa, tớnh chaỏt, caựch veừ hỡnh; Laứm baứi taọp 46, 48, 49 (SGK-tr127)
	2/ Baứi saộp hoùc: Chuaồn bũ laứm trửụực caực baứi taọp luyeọn taọp trang 127, 128 Sgk
Ngaứy soaùn:
Tieỏt: 36.
LUYEÄN TAÄP
A. Muùc tieõu:
- Cuỷng coỏ caực khaựi nieọm tam giaực caõn, vuoõng caõn, tam giaực ủeàu, tớnh chaỏt cuỷa caực hỡnh ủoự.
- Reứn luyeọn kú naờng veừ hỡnh, kú naờng trỡnh baứy.
- Reứn luyeọn yự thửực tửù giaực, tớnh tớch cửùc.
B. Chuaồn bũ:
- Baỷng phuù veừ caực hỡnh 117 119 SGK
C. Tieỏn trỡnh baứi daùy:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS
Noọi dung
I.Kieồm tra baứi cuừ: 
HS 1: Theỏ naứo laứ tam giaực caõn, vuoõng caõn, ủeàu; laứm baứi taọp 47
HS 2: Laứm baứi taọp 49a - ẹS: 700
HS 3: Laứm baứi taọp 49b - ẹS: 1000
GV: Cho hoùc sinh laứm baứi taọp 50/127 Sgk
HS: ủoùc kú ủaàu baứi
* Trửụứng hụùp 1: maựi laứm baống toõn
GV: Neõu caựch tớnh goực B ?
HS: dửùa vaứo ủũnh lớ veà toồng 3 goực cuỷa moọt tam giaực.
GV: lửu yự theõm ủieàu kieọn 
HS: 1 hoùc sinh leõn baỷng sửỷa phaàn a
 - 1 hoùc sinh tửụng tửù laứm phaàn b
GV: ủaựnh giaự.
GV: Cho hoùc sinh laứm baứi taọp 51
 Yeõu caàu hs veừ hỡnh, neõu giaỷ thuyeỏt vaứ keỏt luaọn.
HS: veừ hỡnh ghi GT, KL.
GV: ẹeồ chửựng minh ta phaỷi laứm gỡ ?
HS: 
ADB = AEC (c.g.c)
AD = AE, chung, AB = AC
 GT GT
GV: Neõu ủieàu kieọn ủeồ tam giaực IBC caõn ?
HS: 
 + caùnh baống nhau 
 + goực baống nhau.
Baứi taọp 50 (tr127) 
a) Maựi toõn thỡ 
Xeựt ABC coự 
b) Maựi nhaứ laứ ngoựi
Do ABC caõn ụỷ A 
Maởt khaực 
Baứi taọp 51 (tr128) 
GT
ABC, AB = AC, AD = AE
BDxEC taùi E
KL
a) So saựnh 
b) IBC laứ tam giaực gỡ.
Chửựng minh:
Xeựt ADB vaứ AEC coự
AD = AE (GT)
 chung
AB = AC (GT)
 ADB = AEC (c.g.c)
b) Ta coự:
 IBC caõn taùi I
II. Cuỷng coỏ:
	- Caực phửụng phaựp chửựng minh tam giaực caõn, chửựng minh tam giaực vuoõng caõn, chửựng minh tam giaực ủeàu.
	- ẹoùc baứi ủoùc theõm SGK - tr128
 III. Hửụựng daón tửù hoùc:
	1/ Baứi vửứa hoùc:
- Laứm baứi taọp 48; 52 SGK 
- Laứm baứi taọp phaàn tam giaực caõn - SBT 
-Tieỏp tuùc hoùc thuoọc caực ủũnh nghúa, tớnh chaỏt SGK.
	2/ Baứi saộp hoùc:
	- Chuaồn bũ ủoùc vaứ nghieõn cửựu kú baứi “ẹũnh lớ Pi-ta-go”
_____________________________________________________________
Ngaứy soaùn:
Tieỏt 37	.Đ7.ẹềNH LÍ PY- TA- GO.
A. Muùc tieõu:
- Hoùc sinh naộm ủửục ủũnh lớ Py-ta-go veà quan heọ giửừa ba caùnh cuỷa tam giaực vuoõng. Naộm ủửụùc ủũnh lớ Py-ta-go ủaỷo.
- Bieỏt vaọn duùng ủũnh lớ Py-ta-go ủeồ tớnh ủoọ daứi moọt caùnh cuỷa tam giaực vuoõng khi bieỏt ủoọ daứi cuỷa hai caùnh kia. Bieỏt vaọn duùng ủũnh lớ ủaỷo cuỷa ủũnh lớ Py-ta-go ủeồ nhaọn bieỏt moọt tam giaực laứ tam giaực vuoõng.
- Bieỏt vaọn duùng caực kieỏn thửực hoùc trong baứi vaứo laứm baứi toaựn thửùc teỏ.
B. Chuaồn bũ:
- Giaựo vieõn:Baỷng phuù ?3 baứi 53; 54 tr131-SGK; 8 taỏm bỡa hỡnh tam giaực vuoõng, 2 hỡnh vuoõng; thửụực thaỳng, compa.
- Hoùc sinh: Tửụng tửù nhử cuỷa giaựo vieõn.
C. Tieỏn trỡnh baứi daùy:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS
Noọi dung
GV: cho hoùc sinh laứm ?1
HS: Caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.
 - 5 hoùc sinh traỷ lụứi ?1
GV: cho hoùc sinh gheựp hỡnh nhử ?2 vaứ hửụựng daón hoùc sinh laứm.
HS: laứm theo sửù hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn.
GV: Tớnh dieọn tớch hỡnh vuoõng bũ che khuaỏt ụỷ 2 hỡnh 121 vaứ 122 ?
HS: dieọn tớch laàn lửụùt laứ c2 vaứ a2 + b2
GV: So saựnh dieọn tớch 2 hỡnh vuoõng ủoự ?
HS: c2 = a2 + b2
GV: cho hoùc sinh ủoỏi chieỏu vụựi ?1
 Phaựt bieồu baờng lụứi ?
HS: 2 hoùc sinh phaựt bieồu: Bỡnh phửụng caùnh huyeàn baỳng toồng bỡnh phửụng 2 caùnh goực vuoõng.
GV: ẹoự chớnh laứ ủũnh lớ Py-ta-go phaựt bieồu.
 Ghi GT, KL cuỷa ủũnh lớ.
GV: treo baỷng phuù vụựi noọi dung ?3
HS: traỷ lụứi:H124: x = 6 H125: x = 
GV: Yeõu caàu hoùc sinh laứm ?4
HS: thaỷo luaọn nhoựm vaứ ruựt ra keỏt luaọn.
GV: Ghi GT, KL cuỷa ủũnh lớ.
HS: 1 hoùc sinh leõn baỷng ghi GT, KL.
GV: ẹeồ chửựng minh moọt tam giaực vuoõng ta chửựng minh nhử theỏ naứo ?
HS: Dửùa vaứo ủũnh lớ ủaỷo cuỷa ủũnh lớ Py-ta-go.
1. ẹũnh lớ Py-ta-go 
* ẹũnh lớ Py-ta-go: SGK 
 A
C
B
GT
ABC vuoõng taùi A
KL
2. ẹũnh lớ ủaỷo cuỷa ủũnh lớ Py-ta-go 
* ẹũnh lớ: SGK 
GT
ABC coự 
KL
 ... c của AB
 NA = NB, mà MN chung 
 AMN = BMN (c.g.c)
Bài tập 48 (8')
GT
ML xy, I xy, MK = KL
KL
MI = IN và NL
CM:
. Vì xy ML, MK = KL xy là trung trực của ML MI = IL
. Ta có
IM + IL = IL + IN > LN
Khi I P thì IM + IN = LN
Bài tập 49 (8')
Lấy R đối xứng A qua a. Nối RB cắt a tại C. Vậy xây dựng trạm máy bơm tại C.
Bài tập 51 (8')
Chứng minh:
Theo cách vẽ thì: PA = PB, CA = CB PC thuộc trung trực của AB
 PC AB d AB
IV. Củng cố: (2')
- Các cách vẽ trung trực của một đoạn thẳng, vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng bằng thước và compa.
- Lưu ý các bài toán 48, 49.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Về nhà làm bài tập 54, 55, 56, 58
HD 54, 58: dựa vào tính chất đường trung trực.
Tiết sau chuẩn bị thước, compa.
.
Ngaứy soaùn:
Tiết 61.	 
Đ8.tính chất ba đường trung trực của tam giác
A. Mục tiêu:
- Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực.
- Biết cách dùng thước thẳng, compa để vẽ trung trực của tam giác.
- Nắm được tính chất trong tam giác cân, chứng minh được định lí 2, biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
B. Chuẩn bị:
- Compa, thước thẳng
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (6')
- Học sinh 1: Định nghĩa và vẽ trung trực của đoạn thẳng MN.
- Học sinh 2: Nêu tính chất trung trực của đoạn thẳng.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Giáo viên và học sinh cùng vẽ ABC, vẽ đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng BC.
? Ta có thể vẽ được trung trực ứng với cạnh nào? Mỗi tam giác có mấy trung trực.
- Mỗi tam giác có 3 trung trực.
? ABC thêm điều kiện gì để a đi qua A.
- ABC cân tại A.
? Hãy chứng minh.
- Học sinh tự chứng minh.
 (20')
- Yêu cầu học sinh làm ?2
? So với định lí, em nào vẽ hình chính xác.
- Giáo viên nêu hướng chứng minh.
- CM:
Vì O thuộc trung trực AB OB = OA
Vì O thuộc trung trực BC OC = OA
 OB = OC O thuộc trung trực BC
cũng từ (1) OB = OC = OA
tức ba trung trực đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác.
1. Đường trung trực của tam giác (15')
a là đường trung trực ứng với cạnh BC của ABC
* Nhận xét: SGK
* Định lí: SGK 
GT
ABC có AI là trung trực 
KL
AI là trung tuyến
2. Tính chất ba trung trực của tam giác 
?2
a) Định lí: Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 cạnh của tam giác.
GT
ABC, b là trung trực của AC
c là trung trực của AB, b và c cắt nhau ở O
KL
O nằm trên trung trực của BC
OA = OB = OC
b) Chú ý:
O là tâm của đường tròn ngoại tiếp ABC
IV. Củng cố: (2')
- Phát biểu tính chất trung trực của tam giác.
- Làm bài tập 52 (HD: xét 2 tam giác)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Làm bài tập 53, 54, 55 (tr80-SGK)
HD 53: giếng là giao của 3 trung trực cuẩ 3 cạnh.
HD 54: 
Ngaứy soaùn:
Tiết 62.
luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác.
- Học sinh tích cực làm bài tập.
B. Chuẩn bị:
- Compa, thước thẳng.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8')
1. Phát biểu định lí về đường trung trực của tam giác.
2. Vẽ ba đường trung trực của tam giác.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 54.
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu của bài.
- Giáo viên cho mỗi học sinh làm 1 phần (nếu học sinh không làm được thì HD)
? Tâm của đường tròn qua 3 đỉnh của tam giác ở vị trí nào, nó là giao của các đường nào?
- Học sinh: giao của các đường trung trực.
- Lưu ý:
+ Tam giác nhọn tâm ở phía trong.
+ Tam giác tù tâm ở ngoài.
+ Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 52.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL.
? Nêu phương pháp chứng minh tam giác cân.
- HS:
+ PP1: hai cạnh bằng nhau.
+ PP2: 2 góc bằng nhau.
? Nêu cách chứng minh 2 cạnh bằng nhau.
- Học sinh trả lời.
Bài tập 54 (tr80-SGK) (15')
Bài tập 52 (15')
GT
ABC, AM là trung tuyến và là trung trực.
KL
ABC cân ở A
Chứng minh:
Xét AMB, AMC có:
BM = MC (GT)
AM chung
 AMB = AMC (c.g.c)
 AB = AC
 ABC cân ở A
IV. Củng cố: (3')
- Vẽ trung trực.
- Tính chất đường trung trực, trung trực trong tam giác.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Làm bài tập 68, 69 (SBT)
HD68: AM cũng là trung trực.
.
Ngaứy soaùn:
Tiết 63. tính chất ba đường cao của tam giác 
A. Mục tiêu:
- Biết khái niệm đường cao của tam giác, thấy được 3 đường cao của tam giác, của tam giác vuông, tù.
- Luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
- Công nhận định lí về 3 đường cao, biết khái niệm trực tâm.
- Nắm được phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, compa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
1. Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
2. Cách vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- Vẽ ABC
- Vẽ AI BC (IBC)
- Học sinh tiến hành vẽ hình.
? Mỗi tam giác có mấy đường cao.
- Có 3 đường cao.
? Vẽ nốt hai đường cao còn lại.
- Học sinh vẽ hình vào vở.
? Ba đường cao có cùng đi qua một điểm hay không.
- HS: có.
? Vẽ 3 đường cao của tam giác tù, tam giác vuông.
- Học sinh tiến hành vẽ hình.
? Trực tâm của mỗi loại tam giác như thế nào.
- HS: 
+ tam giác nhọn: trực tâm trong tam giác.
+ tam giác vuông, trực tâm trùng đỉnh góc vuông.
+ tam giác tù: trực tâm ngoài tam giác.
?2 Cho học sinh phát biểu khi giáo viên treo hình vẽ.
- Giao điểm của 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực, 3 đường phân giác trùng nhau.
1. Đường cao của tam giác (10')
. AI là đường cao của ABC (xuất phát từ A - ứng cạnh BC)
2. Định lí (15')
- Ba đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm.
- Giao điểm của 3 đường cao của tam giác gọi là trực tâm.
3. Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân (10')
a) Tính chất của tam giác cân
ABC cân AI là một loại đường thì nó sẽ là 3 loại đường trong 4 đường (cao, trung trực, trung tuyến, phân giác)
b) Tam giác có 2 trong 4 4 đường cùng xuất phát từ một điểm thì tam giác đó cân.
IV. Củng cố: (2')
- Vẽ 3 đường cao của tam giác.
- Làm bài tập 58 (tr83-SGK)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Làm bài tập 59, 60, 61, 62
HD59: Dựa vào tính chất về góc của tam giác vuông.
HD61: N là trực tâm KN MI
Ngaứy soaùn:
Tiết 64. luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện khái niệm, tính chất đường cao của tam giác.
- Ôn luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
- Vận dụng giải được một số bài toán.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, compa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Kiểm tra vở bài tập của 5 học sinh.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59.
- Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
? SN ML, SL là đường gì ccủa LNM.
- Học sinh: đường cao của tam giác.
? Muống vậy S phải là điểm gì của tam giác.
- Trực tâm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b).
 SMP
 MQN
- Yêu cầu học sinh dựa vào phân tiích trình bày lời giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 61
? Cách xác định trực tâm của tam giác.
- Xác định được giao điểm của 2 đường cao.
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- Giáo viên chốt.
Bài tập 59 (SGK)
GT
LMN, MQ NL, LP ML
KL
a) NS ML
b) Với . Tính góc MSP và góc PSQ.
Bg:
a) Vì MQ LN, LP MN S là trực tâm của LMN NS ML
b) Xét MQL có: 
. Xét MSP có:
. Vì 
Bài tập 61
a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC.
Trực tâm của BHC là A.
b) trực tâm của AHC là B.
Trực tâm của AHB là C.
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập.
- Tiết sau ôn tập.
Ngaứy soaùn:
Tiết 65.
ôn tập chương III (t1)
A. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, compa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (')
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương.
? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.
? Tính chất ba đường trung tuyến.
? Tính chất ba đường phân giác.
? Tính chất ba đường trung trực.
? Tính chất ba đường cao.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.
- Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
- Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải:
? là góc ngoài của tam giác nào.
- Học sinh trả lời.
? ABD là tam giác gì.
....................
- 1 học sinh lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
I. Lí thuyết (15')
II. Bài tập (25')
Bài tập 63 (tr87)
a) Ta có là góc ngoài của ABD (1)(Vì ABD cân tại B)
. Lại có là góc ngoài của ADE (2)
. Từ 1, 2 
b) Trong ADE: AE > AD
Bài tập 65
IV. Củng cố:
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK)
HD66: giải như bài tập 48, 49 (tr77)
..
Ngaứy soaùn:
Tiết 66.
ôn tập chương III (t2)
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, compa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') Kết hợp ôn tập
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 69
I. Lí thuyết
1. ; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF,...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'
b - a'
c - b'
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
II. Bài tập 
Bài tập 65
Bài tập 69
IV. Củng cố:
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK)
- Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh7HKII.doc