1. Mục tiêu:
a. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
- Học sinh được làm một số bài tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Thông qua bài tập rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau
- Rèn tư duy suy luận, lôgic, kĩ năng sử dụng các trường hợp bằng nhau một cách chính xác.
b. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình
Ngày soạn : //2010 Ngày dạy : //2010 Ngày dạy : //2010 Dạy lớp : 7A Dạy lớp : 7B Tiết 33: Luyện tập (tiết 1) (về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức, kĩ năng, tư duy: - Học sinh được làm một số bài tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. - Thông qua bài tập rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau - Rèn tư duy suy luận, lôgic, kĩ năng sử dụng các trường hợp bằng nhau một cách chính xác. b. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ + Phiếu học tập. b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới 3/ Phần thể hiện trên lớp * ổn định tổ chức: 7A: 7B: a. Kiểm tra bài cũ: (9') 1. Câu hỏi: Trong các câu sau. Câu nào đúng, câu nào sai: Nếu hai tam giác ABC và DE F có: a. AB = DF BC = E F AC = DE ABC = DE F (c.c.c) b. AB = DF AC = DE ; ABC = DE F (c.g.c) c. BC = EF ABC = DE F (g.c.g) 2. Đáp án: Trường hợp 1 và 3 là sai Trường hợp 2 đúng. * Giáo viên lưu ý cho học sinh khi xét sự bằng nhau của hai tam giác cần chú ý đến sự tương ứng của cạnh, góc. b. Bài mới: * Đặt vấn đề: Chúng ta đã học xong 3 trường hợp bằng nhau của tam giác đó là trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh, cạnh - góc - cạnh, góc - cạnh - góc . Hôm nay chúng ta đi luyện tập về các trường hợp đó . Đồng thời rèn luyện kỹ năng vẽ hình và trình bày lời giải. Hoạt động của thầy trũ Học sinh ghi Tb? Lên bảng ghi giải thiết và kết luận của bài toán Bài 36 (Sgk - 123) (10') K? Để chứng minh cho AC = BD ta cần chứng minh cho hai tam giác nào bằng nhau? Gt OA = OB; Kl AC = BD Hs OAC = OBD K? Hai tam giác trên đã có yếu tố nào bằng nhau? Cần chứng minh thêm yếu tố nào khác? Hs ; OA = OB; chung. Không cần thêm điều kiện Gv Giáo viên chốt, ghi bảng Chứng minh Xét OAC và OBD có: chung OA = OB (gt) OAC = OBD (g.c.g) (gt) AC = BD (đpcm) Gv Yêu cầu h/s nghiên cứu bài 54 (SBT/104) Bài 54 (SBT - 104) (14') Tb? Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì? GT ABC, AB = AC D ẻAB, E ẻ AC, AD = AE BE ầ CD = { 0} KL A D C B E 2 1 2 1 1 1 O a. BE = CD b. BOD = COE K? Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán Hs Cả lớp làm vào vở Chứng minh K? Muốn chứng minh BE = CD ta phải chứng minh điều gì? Hs Chứng minh BE = CD ta đi chứng minh ABE = ACD a. Xột ABE và ACD cú : ? Một em lên bảng hãy chứng minh: ABE = ACD AB = AC (gt) chung ABE = ACD (c.g.c) AD = AE (gt) Hs Cả lớp chứng minh vào vở Suy ra : BE = CD ( Cặp cạnh tương ứng) Tb? BOD và COE đã có yếu tố nào bằng nhau b. Vỡ ABE = ACD ( cõu a) Suy ra ( 2 gúc tương ứng) (1) ( 2 gúc tương ứng) Hs Có Ta lại cú : = 1800 ( 2 gúc kề bự) = 1800 ( 2 gúc kề bự) K? Cần chứng minh thêm yếu tố nào bằng nhau nữa thì kết luận được BOD = COE Suy ra : (2) Mặt khỏc theo gt ta cú : AB = AC, AD = AE Hs Cần chứng minh: BD = CE và Nờn AB – AD = AC – AE Hay BD = CE (3) K? Hãy chứng minh BD = CE Từ (1), (2), (3) suy ra BOD = COE (g.c.g) K? Hãy chứng minh Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 34 (SBT - 102) A D B C Bài 34 (SBT- 102) (10') Tb? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu chúng ta làm gì? Hs Cho tam giác ABC Yêu cầu: Vẽ cung tròn (A; BC) và cung tròn (C; BA) chúng cắt nhau ở D (B, D nằm khác phía đối với AC) Chứng minh: AD //BC GT ABC Cung tròn (A;BC) cắt cung tròn(C;AB) tại D (B, D khác phía với AC) KL AD // BC K? Nêu giả thiết, kết luận của bài toán. Chứng minh K? Để chứng minh AD //BC ta cần chỉ ra điều gì? Xét ADC và CBA có: AD = CB (gt) Hs Để chứng minh AD//BC cần chỉ ra AD và BC hợp với cát tuyến AC hai góc so le trong bằng nhau. Qua chứng minh hai tam giác bằng nhau. DC = AB (gt) ADC = CBA (c.c.c) AC cạnh chung (Hai góc tương ứng) và ở vị trí so le trong. Do đó AD // BC (Theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) K? Hãy chứng minh AD //BC c. Củng cố : - Nhắc lại kiến thức ba trường hợp bằng nhau của tam giỏc. d. Hướng dẫn về nhà (2') - Tiếp tục ôn tập lí thuyết về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập: 41, 42, 43, (Sgk - 124) Bài 54, 55, 56 (SBT - 104) - Hướng dẫn bài 41 (Sgk - 124) Để chứng minh ID = IE = IF ta chứng minh: BID = BIE và CIE = IIF - Giờ sau: Luyện tập.
Tài liệu đính kèm: