Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 33: Luyện tập (tiết 1 ) (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 33: Luyện tập (tiết 1 ) (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)

. Mục tiêu bài dạy :

 + Kiến thức:Học sinh được làm một số bài tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.

 + Kỹ năng:

 - Thông qua bài tập rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau

- Rèn tư duy suy luận, lôgic, kĩ năng sử dụng các trường hợp bằng nhau một cách chính xác.

 +Thái độ: Học sinh yêu thích học hình

B. Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Bảng phụ, thước

+ Học sinh: Dụng cụ học tập

C.Tiến trình bài dạy

 I. Tổ chức lớp ( 1’ )

 7A :

 7B :

 

doc 110 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 33: Luyện tập (tiết 1 ) (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/01/2012 
 Ngày giảng :
Tiết 33: LUYệN TậP (Tiết 1 )
(Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
A. Mục tiêu bài dạy :
 + Kiến thức:Học sinh được làm một số bài tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
 + Kỹ năng:
	- Thông qua bài tập rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau 
- Rèn tư duy suy luận, lôgic, kĩ năng sử dụng các trường hợp bằng nhau một cách chính xác.
 +Thái độ: Học sinh yêu thích học hình	
B. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Bảng phụ, thước
+ Học sinh: Dụng cụ học tập
C.Tiến trình bài dạy
 I. Tổ chức lớp ( 1’ ) 
 7A : 
 7B :
II. Kiểm tra bài cũ (4’)
 Thông báo chương trình học kỳ II, yêu cầu môn học, thời khoá biểu 	
 III.Bài mới ( 33’ )
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Gv yc học sinh làm bài 36 (Sgk - 123) 
Lên bảng ghi giải thiết và kết luận của bài toán
1.Bài 36 (Sgk - 123) 
Gt
OA = OB; 
Kl
AC = BD
Để chứng minh cho AC = BD ta cần chứng minh cho hai tam giác nào bằng nhau?
OAC = OBD
Hai tam giác trên đã có yếu tố nào bằng nhau? Cần chứng minh thêm yếu tố nào khác?
; OA = OB; chung. 
Không cần thêm điều kiện
Giáo viên chốt, ghi bảng 
Chứng minh
Xét OAC và OBD có:
 chung
OA = OB (gt) OAC = OBD (g.c.g)
 (gt)
AC = BD (đpcm)
Yêu cầu h/s nghiên cứu bài 54 (SBT/104)
2.Bài 54 (SBT - 104) (14')
Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán
GT
ABC, AB = AC
D ÎAB, E Î AC, AD = AE
BE Ç CD = { 0}
KL
a. BE = CD
b. BOD = COE
 Chứng minh
Muốn chứng minh BE = CD ta phải chứng minh điều gì?
Chứng minh BE = CD ta đi chứng minh ABE = ACD
a. Xét ABE và ACD có :
 Một em lên bảng hãy chứng minh: ABE = ACD
AB = AC (gt)
 chung ABE = ACD (c.g.c)
AD = AE (gt)
 Suy ra : BE = CD ( Cặp cạnh tương ứng)
BOD và COE đã có yếu tố nào bằng nhau
b. Vì ABE = ACD ( câu a)
Suy ra ( 2 góc tương ứng) (1)
 ( 2 góc tương ứng) 
Ta lại có : = 1800 ( 2 góc kề bù)
 = 1800 ( 2 góc kề bù)
Cần chứng minh thêm yếu tố nào bằng nhau nữa thì kết luận được BOD = COE
Suy ra : (2)
Mặt khác theo gt ta có : AB = AC, AD = AE 
Hãy chứng minh BD = CE
Nên AB AD = AC AE
 Hay BD = CE (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra BOD = COE (g.c.g)
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 34 (SBT - 102)
A
D
B
C
3. Bài 34 (SBT- 102) 
Nêu giả thiết, kết luận của bài toán.
GT
ABC
Cung tròn (A;BC) cắt cung tròn(C;AB) tại D (B, D khác phía với AC)
KL
AD // BC
Để chứng minh AD //BC ta cần chỉ ra điều gì?
Hãy chứng minh AD //BC
Để chứng minh AD//BC cần chỉ ra AD và BC hợp với cát tuyến AC hai góc so le trong bằng nhau. Qua chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Chứng minh
Xét ADC và CBA có:
 AD = CB (gt)
 DC = AB (gt) ADC = CBA (c.c.c)
 AC cạnh chung 
 (Hai góc tương ứng)
 và ở vị trí so le trong.
Do đó AD // BC (Theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)
IV.Củng cố (2’)
Các kiến thức đã vận dụng trong bài
V. Hướng dẫn về nhà (2')
- Tiếp tục ôn tập lí thuyết về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập: 41, 42, 43, (Sgk - 124) Bài 54, 55, 56 (SBT - 104)
Ngày soạn: 04 / 01 /2012 
Ngày giảng 
Tiết 34: LUYệN TậP (Tiết 2)
(Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
A. Mục tiêu:
 + Kiến thức:
Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và 2 hệ quả của trường hợp (g.c.g)
+ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và hai hệ quả để chỉ ra được hai tam giác bằng nhau, hai cạnh tương ứng bằng nhau, hai góc tương ứng bằng nhau.
	- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
+Thái độ :	Học sinh yêu thích môn học, tích cực học tập
B. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Bảng phụ, thước
+ Học sinh: 
C.Tiến trình bài dạy
 I. Tổ chức lớp ( 1’ )
 7A :
 7B :
 II. Kiểm tra : (5')
+Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác, ghi tóm tắt dưới dạng kí hiệu hình học.
III. Bài mới ( 35’ )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu học sinh làm bài 60(SBT - 105)
B
A
C
E
x
D
1
2
1.Bài 60 (SBT - 105)
Lên bảng vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của bài.
Lên bảng vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của bài.
Muốn chứng minh AB = BE ta phải chứng minh điều gì?
GT
KL
AB = BE
Để chứng minh AB = BE ta chứng minh
 ABD = EBD
Chứng minh:
Xét ABD và EBD có: 
Một em lên bảng trình bày bài
BD cạnh chung
 (Bx là tia phân giác )
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 43 (Sgk - 125)
Vậy ABD = EBD (Cạnh huyền - góc nhọn)
 AB = EB (Hai cạnh tương ứng)
2.Bài 43 (Sgk - 125) 
Một em lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài
GT
A
O
B
x
E
C
D
y
1
1
2
2
1
1
KL
a. AD = BC
b. EAB = ECD
c. OE là tia phân giác 
Chứng minh :
a. Xét AOD và COB có:
AOD và COB có những yếu tố nào bằng nhau.
Từ đó ta có kết luận gì về hai tam giác này?
OA = OC (gt)
 chung AOD = COB (c.g.c) (*)
OD = OB (gt)
AOD = COB suy ra điều gì?
AD = BC (Hai cạnh tương ứng) và (hai góc tương ứng)
b. Xét EAB và ECD có:
EAB và ECD đã có nhứng yếu tố nào bằng nhau ta còn phải chứng minh yếu tố nào nữa.
 (Câu a) (1)
(Hai góc kề bù)
(Hai góc kề bù)
Mà (Do AOD = COB theo (*) )
Do đó: (2)
Ta có: 
OA + AB = OB (Vì OA < OB điểm A nằm giữa OB)
AB = OB - OA
Lên bảng trình bày lại - Cả lớp chứng minh vào vở
OC + CD = OD (Vì OC < OD điểm C nằm giữa OD)
CD = OD - OC
Từ (1), (2), (3) suy ra điều gì
mà OA = OC, OD = OB (gt)
Từ đó ta có AB = CD (3)
Từ (1), (2), (3) EAB = ECD (g.c.g) (**)
Để chứng minh DE là tia phân giác của ta phải chứng điều gì?
c. Xét AOE và COE có:
OE cạnh chung
OA = OC (gt)
Chứng minh 
EAB = ECD (Theo (**)) AE = EC (hai cạnh tương ứng)
Do đó AOE = COE (c.c.c)
 (Hai góc tương ứng)
Mặt khác tia OE nằm giữa 2 tia OA và OC nên OE là tia phân giác của 
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 45 (Sgk - 125)
3.Bài 45 (Sgk - 125) 
Cho học sinh hoạt động nhóm bài 45 theo yêu cầu sau:
Giải :
- Cho bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trên giấy kẻ ô vuông (H. 110). Hãy dùng lập luận để giải thích:
a. AB = CD; BC = AD
b. AB // CD
a. Xét AHB và CKD có:
HA = KC = dài 3 ô vuông
HB = KD = dài 1 ô vuông
Vậy AHB = CKD (c.g.c)
 AB = CD (Hai cạnh tương ứng)
Gọi đại diện các nhóm trình bày bài của nhóm mình.
* Xét CEB và AFD có:
AF = CF = dài 4 ô vuông
FD = CK = dài 2 ô vuông
Vậy CEB = AFD (c.g.c)
 AD = BC (Hai cạnh tương ứng)
b. Nối BD
Xét ABD và CBD có:
BD cạnh chung
AB = DC; AD = BC (c/m câu a)
Vậy ABD = CBD (c.c.c) 
AB // CD (có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)
IV.Củng cố :(2’)
	Trong giờ luyện tập hôm nay chúng ta sử dụng 3 trường hợp bằng nhau của tam giác để giải một số bài tập. Nên trong quá trình làm bài tập chúng ta phải quan sát hình chọn ra phương pháp chứng minh cho phù hợp.
V. Hướng dẫn về nhà (2')
	- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác
	- Bài tập: 44, 45 (Sgk - 125), bài 63, 64 (SBT - 105)
Ngày soạn: 04 / 04 /2012 
Ngày giảng : 
Tiết 35: TAM GIÁC CÂN
A. Mục tiêu:
 + Kiến thức :
Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều, tính chất về góc của một tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều.
+ Kỹ năng :
Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.	
+Thái độ : Tích cực học tập	
B. Chuẩn bị:
+GV: Bảng phụ, thước
+ HS : 
C.Tiến trình bài dạy
 I. Tổ chức lớp ( 1’ ) 
 7A :
 7B :
 II. Kiểm tra bài cũ : ( không kiểm tra )
* Đặt vấn đề(1’): Chúng ta làm quen với một dạng tam giác đặc biệt: Tam giác có 2 cạnh bằng nhau. Đó là tam giác gì có tính chất như thế nào? Chúng ta vào học bài hôm nay.
III. Bài mới ( 34’ )
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Định nghĩa:
Cho học sinh quan sát hình 111 (Sgk - 126) và giới thiệu tam giác ABC ở hình 111 (Sgk - 111) là tam giác cân.
* Định nghĩa (Sgk - 125)
ABC có AB = AC
 ABC cân 
Thế nào là tam giác cân?
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
Hướng dẫn h/s cách vẽ tam giác ABC cân tại A.
+ Vẽ cạnh BC
+ Dùng Compa vẽ các cung tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại A.
Dùng thước và compa vẽ tam giác ABC vào vở, 1 học sinh lên bảng vẽ
Giới thiệu:
Cạnh bên: AB và AC
Cạnh đáy: BC
Góc ở đáy: và 
Góc ở đỉnh: 
Tam giác ABC có AB = AC còn được gọi là tam giác ABC cân tại A
Yêu cầu h/s đọc và nghiên cứu làm ? 1 
? 1 (Sgk - 126)
Quan sát H. 112 kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân đó. Tìm các tam giác cân trên H.112
Giải
Các tam giác cân đó là:
+ Tam giác ABC cân tại A có 2 cạnh bên là AB và AC, cạnh đáy là BC, và là góc ở đáy, là góc ở đỉnh.
+ Tam giác ADE cân tại A có 2 cạnh bên là AD và AE, cạnh đáy là DE, và là góc ở đáy, là góc ở đỉnh.
+ Tam giác CAH cân tại A có 2 cạnh bên là AC và AH, cạnh đáy là HC, và là góc ở đáy, là góc ở đỉnh.
Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bên bằng nhau. Vậy tam giác cân có tính chất gì? Ta sang phần 2
2. Tính chất
? 2 (Sgk - 126)
Yêu cầu học sinh nghiên cứu ? 2
Hướng dẫn học sinh vẽ hình vào vở, ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
GT ABC (AB = AC)
 Ax BC ={D}
A
B
C
D
x
1
2
KL So sánh 
 và .
Muốn so sánh và ta làm như thế nào?
ADB và ADC có những yếu tố nào bằng nhau.
Muốn so sánh và ta đưa về xét ADB và ADC
Chứng minh
Xét ADB và ADC có:
AD cạnh chung
AB = AC (gt) 
 (gt)
Từ đó ta có kết luận gì về 2 tam giác đó
 ADB = ADC (c.g.c)
Hai tam giác bằng nhau. Vậy ta có kết luận gì về 2 góc đó.
 = (Hai góc tương ứng)
Trong một tam giác cân quan hệ 2 góc ở đáy như thế nào?
Trong một tam giác cân 2 góc ở đáy bằng nhau.
* Định lí 1:
ABC (AB = AC) 
ở bài 44 (Sgk - 125) ta có ABC có ta chứng minh được AB = AC suy ra tam giác ABC cân.
vậy một tam giác có 2 góc bằng nhau đó là tam giác cân.
Đọc nội dung định lí 2 (Sgk - 126)
* Định lí 2: ABC có ABC cân tại A
Ghi tóm tắt định nghĩa về tam giác vuông cân
* Định nghĩa: Tam giác vuông
ABC,ABC vuông cân.
Yêu cầu học sinh làm ? 3
A
B
C
? 3 (Sgk - 126)
Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân.
 Giải
Gợi ý: Vuông cân nên 2 góc ở đáy bằng nhau. Trong một tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau.
ABC (AB = AC, ) (gt)
mà 
 (Trong 1 tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau)
3. Tam giác đều
Giới thiệu định nghĩa tam giác đều: Là tam giác có 3 cạnh bằng nhau.
* Định nghĩa (Sgk - 126)
Yêu cầu học sinh làm ? 4
? 4 (Sgk - 126)
Hướng dẫn học sinh vẽ tam giác đều
+ Vẽ đoạn thẳng BD
+ Dùng compa vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có bán kính là BC sao cho chúng cắt nhau tại A.
Lên bảng vẽ tam giác đều cả lớp vẽ vào vở
Giải
A
* Vẽ tam giác đều ABC:
C
B
Vì sao 
a. Do AB = AC ABC cân 
tại A (1)
Do AB  ...  Thái đé
- Học sinh yêu thích môn học	
M
N
G
E
P
F
2. Đề kiểm tra:
 	Phần I: Bài tập trắc nghiệm (3 điểm)
 	Bài 1(1,5đ) Cho hình vẽ: 
 Điền số thích hợp vào ô trống trong đẳng thức sau: 
 MG = ... ME
 MG = ... GE
 GF =  NF
 	Bài 2(1,5đ) : Ghép đôi hai câu ở hai cột để được khẳng định đúng:
1. Bất kì điểm nào trên đường trung trực của một đoạn thẳng
a. cũng cách đều hai cạnh của góc đó
2. Nếu tam giác có một đường phân giác đồng thời là đường cao thì đó là
b. cũng cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.
3. Bất kì điểm nào trên tia phân giác của một góc.
c. tam giác cân
Phần II: Phần tự luận (7 điểm)
 	Bài 1: Có tam giác mà độ dài ba cạnh là: 3cm; 4cm; 7cm hay không? Vì sao?
 	Bài 2: Cho tam giác ABC có = 900, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM. Chứng minh rằng:
 a) ABM = ECM
 b) AC > CE
 c) 
3. Đáp án – Biểu điểm:
 	Phần I: (3 điểm)
 	Bài 1: (1,5 điểm)
 Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
 MG = ME; MG = 2 GE; GF = NF
 	Bài 2: (1,5 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
 	1 - b; 2 – c; 3 – a.
	Phần II: Phần tự luận (7 điểm)
 	Bài 1: (2 điểm) Học sinh có thể làm theo 1 trong hai cách sau:
(lập luận đầy đủ, hợp lí cho 2 điểm)
 Vì 3cm + 4cm = 7cm Theo định lí bất đẳng thức tam giác ta không vẽ được tam giác có độ dài 3 cạnh là 3cm; 4cm; 7cm.
 (hoặc 7cm – 4cm = 3cm, nên theo hệ quả của BĐT tam giác ta không vẽ được tam giác có độ dài 3 cạnh là 3cm; 4cm; 7cm)
A
B
C
M
E
 	Bài 2: (5 điểm)
 	GT ABC: = 900 
(0,5đ)
 MB = MC
 E thuộc tia đối của tia MA (0,5đ)
 ME = AM
	KL a. ABM = ECM
 b. AC > CE
 c.
 Chứng minh:
	a. Xét ABM và ECM có: 
 	 (1đ)
	b. Từ kết quả câu a suy ra AB = CE (2 cạnh tương ứng) (1) (0,5đ)
	Xét tam giác ABC: ta có: 
	AC > AB (Qhệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác vuông).(2) (0,5đ)
	Từ (1) và (2) suy ra AC > CE. (0,5đ)
	c. Từ kết quả câu a ta có: (2 góc tương ứng) (3) (0,25đ)
 	Xét tam giác ACE có:
 	AC > CE (kết quả câu b) (0,25đ) 
 	 (Qhệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác) (4) (0,5đ)
 	Từ (3) và (4) suy ra (0,5đ).
	(HS nếu chứng minh theo cách khác vẫn cho điểm từng phần tối đa.)
4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra
Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy : / /2010 Lớp 7 ,7
	/ / 2010 7 
TIếT 68. ÔN TậP CUốI NĂM (Tiết 1)
1. Mục tiêu
 a. Kiõn thức
- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của chương I và chương II và chương III, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm.
	b.Kỹ năng :
- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số toán cơ bản.
	- Rèn kĩ năng tổng hợp.	
c. Thái đé
- Học sinh yêu thích môn học	
2. Chuẩn bị:
	a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ.
	b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
3.Tiõn trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong lúc ôn tập)
	* Đặt vấn đề(1’): Trong chương II chúng ta đã được học về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác. Đây là nội dung kiến thức quan trọng, vận dụng nhiều trong giải toán và trong các bài tập thực tế. Trong tiết học hôm này chúng ta sẽ ôn tập lại nội dụng đó.
b. Bài mới
Hoạt động của thầy trò
Hoạt động của trò
1. Ôn tập về đường thẳng song song.(10’)
?
Thế nào là hai đường thẳng song song?
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
Gv
Đưa bài tập sau lên bảng phụ: 
Cho hình vẽ:
GT
a // b
KL
 ...
 ...
 ... = 1800
Hãy điền vào chỗ trống (...)
GT
đường thẳng a, b
 hoặc
 ... hoặc
 ... = 1800
KL
a // b
Gv
Yêu cầu học sinh phát biểu lại hai định lí này.
?
Hai định lí này quan hệ thế nào với nhau?
Hai định lí này là hai định lí thuận và đảo của nhau.
?
Phát biểu tiên đề Ơclít?
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
Gv
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 2 (Sgk - 91).
Bài 2 (Sgk - 91).
Gv
Đưa hình 60 (Sgk - 91) lên bảng phụ
a. Có a MN (gt)
 b MN (gt) 
 a // b (cùng MN)
Gv
Gọi đại diện các nhóm trình bày bài giải
b. a // b (c/m câu a)
(hai góc trong cùng phía)
500 + 
2. Ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác.(10’)
Gv
Vẽ tam giác ABC (AB > AC) như hình sau:
A
C
B
1
2
1
1
2
2
?
Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác?
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
?
Nêu đẳng thức minh hoạ?
?
quan hệ thế nào với các góc của tam giác ABC? Vì sao?
 là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A vì kề bù với 
Gv
Tương tự ta có ; cũng là các góc ngoài của tam giác.
; 
?
Phát biểu định lí quan hệ giữa ba cạnh của tam giác hay bất đẳng thức tam giác?
Trong 1 tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài của hai cạnh còn lại: 
AB - AC < BC < AB + AC
?
Có những định lí nào nói lên quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác?
Có định lí: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn; cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
?
Nêu bất đẳng thức minh hoạ về quan hệ giữa đường vuông góc và dường xiên, đường xiên và hình chiếu?
AB > AC 
Gv
Treo bảng phụ bài tập sau:
Cho hình vẽ sau:
Bài tập:
AB > BH
AH < AC
AV < AC HB < HC
Hãy điền các dấu ">" hoặc "<" thích hợp vào ô vuông.
?
Hãy phát biểu các định lí về đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
3. Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác.(15’) 
?
Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
Ba TH bằng nhau c.c.c; c.g.c; g.c.g.
?
Phát biểu các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông?
TH bằng nhau cạnh huyền - góc nhọn; cạnh huyền - cạnh góc vuông.
Gv
Yêu cầu h/s làm bài tập 4 (Sgk - 92)
Bài 4 (Sgk - 92)
Gv
Đưa hình vẽ và giả thiết, kết luận.
a. CED và ODE có:
 (so le trong của EC // Ox)
ED chung
 (so le trong của CD // Oy)
CED = ODE (g.c.g)
GT
DO = DA; CD OA
EO = EB; CE OB
KL
a. CE = OD
b. CE CD
c. CA = CB
d. CA // DE
e. A, C, B thẳng hàng.
CE = OD (cạnh tương ứng)
b. (góc tương ứng)
CE CD
c. CDA và DCE có:
CD chung
DA = CE (= DO)
?
Trình bày miệng bài toán.
CDA = DCE (c.g.c)
Gv
Gợi ý phân tích bài toán.
CA = DE (cạnh tương ứng)
Gv
Gọi học sinh lên trình bày
 C/m tương tự:
CB = DE CA = CB = DE.
Gv
Sau mỗi câu giáo viên treo bảng phụ bài giải.
d. CDA = DCE (c/m trên)
 (góc tương ứng)
CA // DE vì có hai góc so le trong bằng nhau.
e. Có CA // DE (c/m trên)
C/m tương tự: 
CB // DE
A, C, B thẳng hàng theo tiên đề Ơclít.
c.Củng cố- luyện tập(2’)
Qua bài học hôm nay các em cần nắm được những nội dung kiến thức nào?
Hs :Các kiến thức của chương I và chương II và chương III, 
d. Hưíng dén hs tự học ở nhà(2’)	
	- Tiếp tục ôn lí thuyết câu 9, 10 và các câu đã ôn.
	- Bài tập 6, 7, 8, 9 (Sgk - 93).
Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy : / /2010 Lớp 7 ,7
	/ / 2010 7 
TIếT 69. ÔN TậP CUốI NĂM (Tiết 2)
1. Mục tiêu
 a. Kiõn thức
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông).
b.Kỹ năng :
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.	
c. Thái đé
- Học sinh yêu thích môn học	
2. Chuẩn bị:
	a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
	b. Học sinh: Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên + Đồ dùng học hình.
3.Tiõn trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong lúc ôn tập)
* Đặt vấn đề(1’): Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các đường đồng quy của tam giác và các trường hợp tam giác đặc biệt.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Ôn tập các đường đồng quy của tam giác(10’)
?
Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác?
Đường trung tuyến; phân giác; trung trực; đường cao.
Gv
Yêu cầu h/s làm bài tập sau: (Treo bảng phụ). Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống (...) dưới đây cho đúng.
Đường trung tuyến
G là trọng tâm
GA = AD
GE = BE
Đường cao
P
K
H
I
H là trực tâm
Đường phân giác
A
M
C
N
I
K
B
IK = IM = IN
I cách đều ba cạnh tam giác
Đường trung trực
A
B
C
O
F
E
D
OA = OB = OC
O cách đều ba đỉnh tam giác
Gv
Gọi học sinh lên bảng điền.
?
Nhắc lại khía niệm và tính chất các đường đồng quy của tam giác.
2. Một số dạng tam giác đặc biệt(15’).
?
Nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh tam giác can, tam giác đều, tam giác vuông.
Gv
Treo bảng hệ thống theo hàng ngang.
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Định nghĩa
ABC: AB = AC
ABC: AB = BC = CA
ABC: 
Một số tính chất
+ 
+ trung tuyến AD đồng thời là đường cao, trung trực, phân giác.
+ trung tuyến 
BE = CF
+ 
+ trung tuyến AD, BE, CF đồng thời là đường cao, trung trực, phân giác.
+ AD = BE = CF
+ 
+ trung tuyến 
+ BC2 = AB2 + AC2 (đlí Pitago)
Cách c/m
+ Tam giaá có 2 cạnh bằng nhau
+ Tam giác có 2 góc bằng nhau
+ Tam giác có hai trong bốn loại đường trùng nhau.
+ Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau.
+ Tam giác có ba cạnh bằng nhau.
+ Tam giác có ba góc bằng nhau.
+ Tam giác cân có một góc bằng 600.
+ Tam giác có một góc bằng 900.
+ Tam giác có một trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng.
+ Tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia (đlí Pitago đảo).
3. Bài tập(15’)
Gv
Yêu cầu học sinh làm bài 8 (Sgk - 92)
Bài 8 (Sgk - 92)
Gv
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
Gv
Treo bảng phụ hình vẽ và giả thiết kết luận của bài toán.
A
B
H
C
K
E
Chứng minh.
a. Xét 2 tam giác vuông: ABE và HBE có:
	BA= BH( gt)
	BE- Cạnh chung
 ABE = HBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông) 
b. Ta có ABE = HBE (chứng minh trên)
 EA = EH
Mặt khác BA = BH
B và E cách đều 2 đầu đoạn thẳng AH nên BE là trung trực của AH
GT
ABC ()
BE là đường phân giác
EH BC (HBC)
AB HE = {K}
KL
a. ABE = HBE
b. BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c. EK = EC.
c. Xét hai EKA và ECH có:
	 = 900
	( đối đỉnh)
	EA = EH (chứng minh trên)
EKA = ECH (cạnh góc vuông và góc nhọn kề) 
 EK = EC (cạnh tương ứng)
d. Trong tam giác vuông AEK có:
AE < EK (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà EK = EC (c/m trên)
AE < EC
Gv
Quan sát nhắc nhở các nhóm làm việc.
Gv
Cho các nhóm hoạt động trong vòng 7 phút. Và yêu cầu một đại diện một nhóm trình bày câu a và b.
Tiếp nhóm khác trình bày câu c và d.
c.Củng cố- luyện tập(2’)
Qua bài học hôm nay các em cần nắm được những nội dung kiến thức nào?
Hs :Các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông).
 d. Hưíng dén hs tự học ở nhà(2’)	
- Yêu cầu học sinh ôn tập lí thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm.
	- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra Toán học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 7 Hoc ky II 2 cot.doc