Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 34: Luyện tập 2

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 34: Luyện tập 2

Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau ( trường hợp g-c-g)

-Rèn kỹ năng vẽ hình , c/m , vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra góc , cạnh bằng nhau

-Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình , chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bài kiểm tra 15

II- CHUẨN BỊ :

 

doc 68 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 34: Luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 34. LUYỆN TẬP 2
I- MỤC TIÊU :
-Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau ( trường hợp g-c-g)
-Rèn kỹ năng vẽ hình , c/m , vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra góc , cạnh bằng nhau 
-Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình , chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bài kiểm tra 15’
II- CHUẨN BỊ :
Thước thẳng , ê ke - đề kiểm tra 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : kiểm tra sĩ số HS 
	2- Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết 
?nêu trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác 
?nêu 2 hệ quả của trường hợp g-c-g
? Khi nào thì có thể kết luận được ABC=IKH theo trường hợp g-c-g 
Hoạt động 2: Bài tập 
- yêu cầu HS làm bài 40 
-GV hướng dẫn Hs vẽ hình ( nếu cần )
Cho HS nêu Gt; KL ?
-GV cho hs suy nghĩ trong 2 phút rồi yêu cầu Hs c/m 
-yêu cầu hs làm bài 41 sgk
-GV hướng dẫn HS vẽ hình 
-Cho hs ghi GT,KL
? để c/m đoạn thẳng bằng nhau ta có thể c/m ntn?
? có thể c/m 3 tam giác nào trên hình này bằng nhau được không ?=> chọn cặp 
? c/m những cặp tam giác nào bằng nhau ?
-yêu cầu hs c/m các cặp tam giác bằng nhau 
hoạt động 3: dặn dò 
-Học 3 trường hợp bằng nhau của tam giác 
-BVN : 39,42,43,44 SGK
-bài 51,60 SBT 
Hs trả lời câu hỏi 
HS lên bảng viết câu trả lời 
-HS đọc đề và phân tích đề 
Hs 2 vẽ hình và ghi GT,KL 
Cả lớp làm bài vào vở 
HS c/m 
-HS đọc đề bài 
- phân tích bài toán 
-vẽ hình theo hướng dẫn 
-ghi GT, kL 
-c/m tam giác bằng nhau,
-không có 3 tam giác nào có thể bằng nhau 
-c/m :
DBI=EBI
ECI=FCI
- hs c/m 
ABC=IKH (g-c-g ) nếu có :
Â=I ; AB=IK ;C=H 
 A
Bài 40 sgk/ 124: F
 B M C
 GT ABC (ABAC) E
 BE,CF vuông Ax
KL so sánh BE với CF
 Giải :
Xét BEM vàCEM có:
BÊM=CFM =900 
BM=MC (gt)
BME=CMF ( đối đỉnh )
=>BEM=CFM (cạnh huyền , góc nhọn )=>BE=CF (cạnh t/ư)
Bài 41 sgk/124: A
GT ABC , BI,CI là 
 các phân giác D F
 B E C
KL ID=IE=IF
 Giải 
Xét DBI và EBI có :
BDI= BÊI =900
Cạnh huyền BI chung 
DBI=EBI ( BI là phân giác )
=> DBI=EBI ( cạnh huyền- góc nhọn )=>ID=IE (1)
* c/m tương tự ta cóEIC =FICø 
=> IE=IF (2) 
từ (1) và (2) =>ID=IE=IF (đpcm)
Hoạt động 4: kiểm tra 15’ 
Bài 1:khi nào ta có thể kết luận được MNQ= XYZ theo trường hợp góc -cạnh -góc 
Bài 2:cho tam giác ABC , góc B bằng góc C, AD là phân giác góc BAC ( D thuộc BC) 
c/m ABD=ACD 
c/m ADBC 
Bài 2’ :cho góc xÔy , Ot là phân giác xÔy ,trên Ot lấy C ,vẽ CA vuông Ox, CB vuông Oy,: a) c/m OAC =OBC
 b) c/m :ACO= BCO 
Đáp án :
Bài 1: 2 điểm 
Bài 2: -vẽ hình (1đ) 
 -ghi GT,KL (1 đ)
 -câu a ( 4đ)
 -câu b (2 đ)
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 35: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I- MỤC TIÊU :
Khắc sâu kiến thức : ba trường hợp bằng nhau của tam giác qua rèn kỹ năng giải bài tập 
Rèn kỹ năng chứng mnh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra các góc tương ứng , cạnh tương ứng bằng nhau .
Rèn kỹ năng vẽ hình , ghi GT,Kl , suy luận .
II- CHUẨN BỊ : bảng phụ tổng hợp lý thuyết về ba trường hợp bằng nhau của tam giác , và trường hợp riêng của tam giác vuông 
- Oân tập lý thuyết và các bài tập VN
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết :
-phát biểu 3 trường hợp bằng nhau cua tam giác , vẽ hình và ký hiệu lên 
- trường hợp riêng của tam giác vuông ? 
-hoạt động 2: Bài tập 
yêu cầu hs tự đọc đề bài , vẽ hình , ghi GT, KL 
? để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta c/m ntn?
? cần c/m hai tam giác nào bằng nhau ?
-yêu cầu hs làm câu b
( Gv có thể gợi ý )
Hs hoàn chỉnh câu c/m 
? để c/m tia phân giác ta c/m ntn?
-hs tìm hướng c/m 
cho hs làm bài 44 sgk 
vẽ hình , ghio Gt, Kl 
-làm bài c/m trên phiếu học tập 
Hoạt động 3: dặn dò 
-BVN: 62, 63,64,65 SBT 
chuẩn bị bài Tam giác cân : thước , com pa, thước đo góc 
-mỗi hs lên bảng trình bày và vẽ hình minh hoạ một trường hợp 
-cả lớp cùng làm vào vở 
- HS tự phân tích đề , vẽ hình ghi Gt ,Kl 
một hs lên vẽ hình , ghi Gt,KL
hs trả lời câu hỏi 
- 1HS lên trình bày bài c/m câu a
- HS suy nghĩ và làm câu b
-hs lên bảng làm bài 
-HS lên bảng vẽ hình , ghi Gt Kl 
-làm trên phiếu học tập bài c/m 
lý thuyết : Các trường hợp bằng nhau của tam giác , tam giác vuông (bảng phụ ) x
 B
2- Bài tập : A
bài 1: Bài 43 sgk/125 E
 O
 GT xÔy <1800 , C D y
 OA<OB, OC=OA,OD=OB
KL a)AD=BC
 b)EAB=ECD
 c) OE là phân giác của xÔy 
 c/m:
c/m AD=BC?
Xét OAD vàOCB có:
OA=OC (gt)
OD=OB (gt) =>OAD =OCB(c-g-c)
Góc O chung => AD=BC 
b)ta có : OA=OC,OB=OD=>AB=CD
OÂD= OCB ( suy từ câu a) =>BÂE=DCE (kề bù với 2 góc bằng nhau )
Xét EAB và ECD có :
AB=CD (cmt); BÂE= DCE (cmt),ABE= CDE (suy từ câu a)
=>EAB= ECD ( g-c-g)
c)OE là phân giác xÔy?
Xét OBE vàO DE có :
OB=OD (gt); OE chung ; BE=DE ( suy từ câu b)=> OBE=ODE ( c-c-c)
=> BÔE =DÔE ( 2 góc tương ứng )
=>OE là phângiác BÔD hay xÔy 
Bài 2 -44 sgk/125: A
GT ABC, B=C , AD là 
 phân giác 
Kl a) ADB=ADC
 b) AB=AC 
c/m : a) ta có B D C
B=C(gt),BÂD=CÂD(gt)=>ADB=ADC
=> ABD=ACD ( g-c-g)
b) vì ABD=ACD (câu b)=>AB=AC
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 37 :	LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU:
Cũng cố và khắc sâu kiến thức về :tam giác cân , tam giác đều ,tam giác vuông cân ,Các tính chất về tam giác cân , tam giác đều , và dấu hiệu nhận biết chúng .
Rèn kỹ năng tính góc , chứng minh tam giác bằng nhau , c/m tam giác cân .
Rèn kỹ năng suy luận .
II- CHUẨN BỊ :
-Com pa , thước thẳng , bảng phụ để viết các đề bài tập 
-Hs : thước thẳng , com pa 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2- Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: bài cũ 
-HS 1 : nêu định nghĩa tam giác cân , bài tập 47-hình 118 
-HS2 : làm bài 49a- nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân 
-HS3: làm bài 49b- nêu các cách chứng minh tam giác đều 
Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp :
-Bài tập 51
-yêu cầu hs vẽ hình và ghi gt, kl 
? để so sánh 2 góc ABD,ACE ta làm ntn?
-Cho HS c/m tam giác ABD =ACE
-cảlớp cùnglàm vàsữa bài 
-nêu các cách c/m tam giác cân ,đều 
-gọi hs lên bảng làm 
câu b 
-yêu cầu hs vẽ hình bài 52 
-ghi Gt,Kl 
? có dự đoán gì về tam giác ABC?
? muốn c/m tam giác ABC cân tại A cần c/m gì?
? muốn c/m AC=AB ta c/m ntn?
-gọi HS lên bảng c/m ,cả lớp làm bài 
Hoạt động 3: dặn dò 
-BVN: 75;76;77 SBT
-chuẩn bị :?1 ;?2 SGK trang 129 
-HS1 : lên bảng trả lời lý thuyết và làm bài tập 
-HS2 :vẽ hình ,ghi GT,Kl làm bài và trả lời câu hỏi 
-HS3 : làm theo yêu trình tự HS2
-HS đọc đề và tìm hiểu đề bài 
-Một hs lên bảng vẽ hình và ghi Gt,Kl
-để so sánh 2 góc ABD và ACE ta so sánh 2 tam giác 
-hS tìm các yếu tố bằng nhau và c/m 
-HSIBC cân tại I
-HS chứng minh 
-Hs lên bảng vẽ hình bài 52 và ghi Gt , KL 
-tam giác ABC cân tại A 
chứng minh AC=AB 
Chứng minh 2 tam giác bằng nhau 
HS lên bảng trình bày bài 
Sữa bài 49 : a) A
GT ABC cân tại A
 Â= 400 
KL tính B?;C?
 Giải : B C
Vì ABC cân tại A => B=C (1)
Ta lại có : Â+B+C=1800 => B+C=1400 (2)
Từ (1) và (2) =>B+B=1400=> B=140:2=700 
b) làm tương tự câu a: 
 Bài 51 : A
GT ABC cântạiA
 AD=AE
 Kl ss ABD và ACE E D 
 IBC là tam B C
 giác gì ?vì sao? 
 C/m:
a) xét ABD và ACE có :
AB=AC (gt),AD=AE (gt) ;Â chung =>ABD=ACE ( cgc) =>ABD=ACE (1)
b) Ta có ABC=ACB (gt) (2) mà ABD+DBC=ABC, ACE+ECB=ACB
từ (1)(2),(3) => DBC=ECB hay IBC=ICB=> IBC cân tại I t
Bài 52: x
 A
 B
Gt xÔy =1200, Ot O C y
 là phân giác ,A Ot
 ABAC
Kl ABC là tam giác gì? Vì sao ?
 Giải :
Xét AOB vàAOC có :
ACO=ABO =900
AC cạnh chung 
AÔC=AÔB (gt)=> AOB=AOC (cạnh huyền –góc nhọn ) =>AC=AB=>ABC cân tại A
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 38 : 	ĐỊNH LÝ PI-TA-GO 
I- MỤC TIÊU :
-Nắm được định lý Pi Ta Go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông , nắm được định lý Pi Ta Go đảo .
- Biết vận dụng định lý Pi ta-Go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia .biết vận dụng định lý đảo để nhận biết một tam giác vuông .
- Biết vận dụng các kiến thức học treong bài vào các bài toán thực tế .
II- CHUẨN BỊ :
-Gv ; thước thẳng , ê ke , com pa , sợi dây có thắt nút thành 12 đoạn bằng nhau để dùng trong mục có thể em chưa biết , ?2 
-Hs chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước , com pa, thước 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-ổnđịnh : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
Hoạt động 2: giới thiệu bài 
-cho hs đọc kết quả của ?1 đã chuẩn bị ở nhà 
-Gv bằng đo đạc ta có độ dài cạnh huyền là 5 cm theo tính toán ntn? Kết quả ra sao ta tìm hiểu qua bài học hôm nay 
hoạt động 3: Định lý Py ta go 
-cho hs làm ?2 bằng hình cụ thể 
-Gv thực hiện trên bảng 
-yêu cầu hs trả lời kết quả của từng câu trong ?2 
-liên hệ a,b,c với các cậnh trong tam giác vuông ta có nội dung nào?
định lý Py ta go 
vẽ hình ghi Gt,Kl của định lý 
? định lý Py Ta Go dùng để làm gì?
-Cho hs vận dụng tính cạnh huyền ở ?1 
-yêu cầu Hs làm ?3 sgk trên phiếu học tập 
hoạt động : định lý Py ta Go đảo 
-yêu cầu hs làm ?4 ,vẽ hình bằng thước và com pa .
-dùng thước đo góc BAC 
? em có kết luận gì ?
- Gv điều này người ta cũng đã chứng minh và đó chính là một định lý 
? có nhận xét gì về định lý này với định lý Pi Ta Go ?
=> Định lý Pi Ta Go đảo 
-yêu cầu hs vẽ hình và ghi Gt ,Kl của định lý trên phiếu học tập 
? định lý đảo  ...  để c/m 3 điểm thẳng hàng tức là góc tạo bởi 3 điểm này ntn?
c/mADB+ADC=1800 
? Có nhận xét gì về DA;DB;DC ?
cho hs dựa vào bài 55 để làm bài 56 
+c/m D thuộc BC
+c/m :DB=DC(gt)
cho hs đọc lại nhận xét 
Yêu cầu HS làm bài 57 theo thảo luận nhóm 
-Nhóm nào làm xong trước sẽ trình bày 
Hoạt động 3: Dặn dò 
-Oân lại các đường đồng qui đã học 
-đưa com pa ,thước , ê ke 
-BVN: 67;69 SBT 31/32 
Hs 1 lên bảng nêu tính chất và ữa bài tập 52
-HS 2 lên bãng trã lời câu hỏi và làm bài tập 53 
-HS nhìn hình đọc hình 
-HS nêu GT của bài toán theo cách đọc hình vừa rồi 
-HS vẽ hình và ghi GT,KL 
 -HS trả lời theo câu hỏi theo gọi ý của GV
HS: DA=DB=DC
Theo bài 55 ta có D thuộc BC mà DB=DC (gt) vậy D là trung điểm của BC
-HS thảo luậnn theo nhóm bài 57
-đậi diện của1 nhóm lên trình bày 
Sữa bài 52 : A
 B C
AHB=AHC(cgc)=>AB=AC vậy ABC cân tại A 
 B
Bài luyện tại lớp :
Bài 55: 
C/m :B,D,C thẳng I D
hàng 
D thuộc đường trung 
trực của AB => A K C
 DA=BD => B= Â1 => ADB=1800 –2Â1 (1)
D cũng thuộc đường trung trực của AC=> DC=DA => C=Â2 =>ADC=1800- 2Â2 (2)
Từ (1) và (2)=>ADB+ADC= 3600-2( Â1+Â2) =1800 Vậy 3 điểm B,D,C thẳng hàng 
Bài 56/ 80:
Theo bài 55 ta có : trong tam giác vuông giao điểm 2 đường trung trực của 2 casnh5 góc vuông thì nằm trên cạnh huyền mà điểm này cách đều 3 đỉnh hay DB=DC vậy giao điểm này chính là trung điểm của cạnh huyền 
* Vậy trung điểm của cạnh huyền cách đều 3 đỉnh của tam giác 
Bài 57 : Lấy ba điểm phân biệt trên cung tròn đường viền . kẻ hai đoạn thẳng nối ba điểm đó .Vẽ các đường trung trực của hai đoạn thẳng này ,Giao của hai đường trung trực đó chu=ính là tâm của đường tròn viền bị gãy . khoảng cacvh1 từ giao điểm đó tới một điểm bất kỳ của cung tròn là bán kính của đường viền 
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 64: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
I- MỤC TIÊU :
-HS biết được khái niệm đường cao của tam giác , chú ý đường cao của tam giác vuông , tam giác tù .
- Qua hình vẽ nhận biết 3 đường cao cùng đi qua một điểm và từ đó công nhận định lý về tính chất đồng qui và khái niệm trực tâm 
-Luyện cách dùng ê ke để vẽ đường cao 
-Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng qui trong một tam giác 
II- CHUẨN BỊ :
-HS ôn luyện về các loại 9ường đồng qui đã học của tam gi8ác 
- Luyện cho hs vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng bằng ê ke 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1:Bài cũ 
-Dùng ê ke vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng đã cho 
- Nêu cách vẽ điểm cách đều 3 đỉnh vẽ hình minh hoạ 
Hoạt động 2: Đường cao của tam giác 
-Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC
Vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC ?
GV giới thiệu đt vừa vẽ gọi là đường cao của tam giác ABC 
? Đường cao của tam giác là ? 
Hoạt động 3: tính chất ba đường cao của tam giác 
-Cho hs vẽ ba đường cao của tam giác 
-HS trả lời ?1 
-Yêu cầu hs nêu định lý (sgk)
-GV giới thiệu trực tâm của tam giác
Hoạt động 4: Tính chất của tam giác cân 
GV cho hs nhắc lại các t/c của tam giác cân đã học tiết trước và gộp lại một tính chất 
-Từ t/c => cách c/m nữa về tam giác cân 
-liên hệ tam giác đều 
Hoạt động 5:Cũng cố – dặn dò 
Cho hs làm ?2 
GV chốt lại trong 5tâm bài học 
BVN :58;59 SGK/83 
Chuẩn bị : luyện tập 
-HS vẽ tam giác ABC dùng ê ke vẽ đoạn thẳng từ A và vuông góc với BC 
-là đoạn thẳng vuông góc hạ từ 1 đỉnh đến đt chứa cạnh đối diện 
-HS vẽ ba đường cao của một tam giác 
-Trả lời ?1 
-HS nêu định lý 
HS nhắc lại 2 t/c và gộp làm 1 
-HS nêu cách c/m thứ 3 về tam giác cân 
Đường cao của tam giác 
 A
*AH là một 
đường cao của
 tam giác ABC
 B H C
Mỗi tam giác có 3 đường cao 
Tính chất ba đường cao của tam giác 
 A
 L K
 B I C
ĐL : sgk/ 81 
Giao điểm H của 3 đường cao gọi là trực tâm của tam giác 
3-Về các đường cao đường trung tuyến , đường phân giác , đường trung trực của một tam giác cân 
* Tính chất của tam giác cân 
( SGK/ 82)
* Nhận xét : sgk 
t/c của tam giác đều :sgk 
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 65:	LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU :
-Cũng cố kiến thức về tính chất 3 đường cao 
Luyện cách dùng ê ke để vẽ đường cao của tam giác 
Rèn kỹ năng vận dụng tính chất của tam giác cân vào giải bài tập 
II- CHUẨN BỊ :
-Ê ke thước thẳng 
-Bảng phụ ghi nội dung các bài tập luyện tập 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 
Các hoạt động chũ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Bài cũ 
-Nêu tính chất ba đường cao trong tam giác , vẽ 3 đường cao của tam giác ABC có một góc tù bằng ê ke 
- Nêu tính chất của tam giác cân , vẽ 3 đường cao của tam giác vuông ?
Hoạt động 2: Bài tập 
Cho hs sữa bài 58 sgk/ 83
-HS theo dõi bài sữa trên bảng và nhận xét bổ sung 
Yêu cầu hs giải bài 59 sgk 
Cho hs c/m câu a 
-Gọi HS làm câu b : tính góc PSQ ?
Cho hs làm bài 62/ sgk/ 83 
? Khi góc B và C nhọn thì có nhận xét gì về chân đường cao so với 2 cạnh AB;AC?
? để c/m tam giác cân ta c/m ntn?
-HS tự c/m 
Hoạt động 3: Dặn dò 
-BVN: 60;61 sgk/ 83 chuẩn bị Oân tập và kiểm tra chương 4 
Hệ thông kiến thức theo bảng tổng hợp trong SGK 
-HS 1 nêu t/c 3 đường cao 
vẽ 3 đường cao bằng ê ke 
-nêu tính chất của tam giác cân ,vẽ 3 đường cao của tam giác vuông 
-HS lên bảng sữa bài 58 
Hs làm bài 59 
C/m NS vuông góc LM 
HS lên bảng tính góc PSQ ?
-HS suynghĩ làm bài 62 vào vở 
Chân đường cao nằm trên cạnh đối diện 
-hs trả lời 
 H A
 L K
 A
B C
Sữa bài 58 : B C
Trong tam giác vuông ABC ,AB;AC là những đường cao vậy trực tâm của nó chính là đỉnh góc vuông 
* Trong tam giác tù , có hai đường cao xuất phát từ hai đỉnh góc nhọn nằm bên ngoài tam giác nên trực tâm của tam giác tù nằm ngoài tam giác L
Bài 59 : Q
 M N
a) Tam giác LMN có 2 đường cao LP;MQ cắt nhau tại S do đó S là trực tâm của nó => đt SN chính là đường cao thứ 3 hay SNvuông LM
b)LNP=500 => QLS=400 => MSP=LSQ=500=> 
PSQ=1800-MSP=1300 A 
Bài 62 /sgk/83
Tam giác ABC có 
hai góc nhọn là B 
và C , hai đường Q P
 cao BP và CQ 
băng nhau . ta cần B 
c/m Tam giác ABC cân tại A
-Do góc C nhọn nên điểm Pchân đường vuông góc ke3 từ B đến AC nằm trên cạnh AC, tương tự điểm Qnằm trên cạnh AB . Hai tam giác vuông ABP và ACQ có Â chung , BP=CQ(gt)nên chúng bằng nhau => AB=AC hay tam giác ABC cân tại A 
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 66:	ÔN TẬP CHƯƠNG 3
I- MỤC TIÊU :
-Oân tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề thứ nhất –quan hệ giữa các yếu tố cạnh ;góc của một tam giác .
-Vận dung kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế 
II-CHUẨN BỊ :
Chuẩnbị bảng ôn tập chương vào vở – chuẩn bị đáp án các câu hỏi 1;2;3 và giải các bài tập 63;64;65 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2-các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Bài cũ 
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi thứ 1 : Vẽ hình tìm góc đối diện với các cạnh AB;AC rồi điền vào bảng 
-HS2: Hãy xác định hình chiếu của AB;AC trên đường thẳng d và trả lời câu hỏi 2 
-HS3: trả lời câu 3 và? Khi D;E;F thẳng hàng thì có quan hệ nào giữa các đoạn DF’DE;EF ?
Hoạt động 2: Sữa bài tập 
-Gvcho hs sữa bài 63 
GV gọi hs lên vẽ hình , ghi Gt ;Kl lên bãng 
? Bài toán cho AB>AC thì có thể suy được điều gì ?
? Góc B và góc C có liên quan đến góc D và E ?
Cho hs nêu cách so sánh 2 cạnh ?
Dựa vào tam giác nào ?
-GV dẫn dắt HS sữa bài 64 
Xét 2 trương hợp 
TH1: góc N nhọn 
Cho hs vẽ hình và trình bày cách làm nếu có thể 
Gọi một số hs khác nhận xét và sữa sai 
-yêu cầu trình bày trường hợp góc N tù 
Yêu cầu hs kiểm tra và nêu kết quả bài 65 
Hoạt động 3: Dặn dò 
-BVN: chuẩn bị đáp án các câu hỏi còn lại ( 4;5;6;7;8)
Giải các bài tập 67;68;69 sgk/ 87 
-HS1 lên bảng làm theo yêu cầu bên rồi điền vào bảng câu 1
-HS2 vẽ hình , xác định hình chiếu của AB;AC rồi điền vào câu 2
-HS3 viết thành 6 hệ thức kép 
+nếu DE+EF= DF thì D;E;F thẳng hàng 
-HS lên vẽ hình ;ghi Gt;Kl lên hình vẽ 
HS trả lời theo câu hỏi của GV
-Dựa vào một tam giác sau đó dùng góc đối diện để o sánh 
HS vẽ hình 
Một số hs đứng lên trình bày lần lượt và sữa sai cho bạn nếu có 
-HS trình bày trường hợp góc N tù 
-HS làm bài 65 kiểm tra dựa vào bđt tam giác 
Lý thuyết :
Câu 1: AB>AC => C >B
 B AC < AB 
Câu 2: A
 d B H C
a)AB>AH , AC >AH
b)nếu HB>HC thì AB>AC 
c)Nếu AB>AC thì HB>HC
Câu 3: sgk/86
DE-DF<EF<DE+DF
DF-DE <EF< DE+DF
DE-EF<DF< DE+EF
EF-DE< DF< DE+EF
EF-DF< DE< EF+DF
DF-EF<DE< FE+ DF
Bài tập : A
Bài 63 : 
 D B C E
a)AB> AC=> C1>B1 (1)
B1 =2D ; C1 =2E (2)(t/c góc ngoài 
Từ (1) và (2)=> E>D 
b) Trong ADE , đối diện với góc E là cạnh AD , đối diện góc D là cạnh AE .Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác từ E>D => AD>AE 
Bài 64 : M
N H P H N P
*Khi góc N nhọn thì H nằm giữa N và P hình chiếu của MN và MP lần lươt HN;HP 
Theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu vì MNHN<PH
Trong MNP do MN<MP nên P<N (1)mặt khác trong 
MHN và MHP vuông ta có N+NMH=P+PMH=900 (2) Từ (1)2 và (2) =>NMH= PMH 
* Khi góc N tù MP>MN thì H ở ngoài NP và N nằm giữa H và P => HN HMN> HMP 
Bài 65 :
Có thể vẽ được ba tam giác với các cạnh có độ dài là :
2cm, 3cm, 4cm: 3cm ,4cm,5cm; 2cm ,4cm, 5cm;

Tài liệu đính kèm:

  • docGA hinh 7 ky II.doc