Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 34: Luyện tập 2 (tiếp theo)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 34: Luyện tập 2 (tiếp theo)

Mục tiêu :

- Củng cố lại kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c, c.g.c, g.c.g qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.

- Rèn kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 cạnh bằng nhau ( 2 góc bằng nhau ); kỹ năng vẽ hình, suy luận; kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.

2.Chuẩn bị :

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 34: Luyện tập 2 (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP 2
Tiết : 34 
Ngày dạy :5/01/2010 
1. Mục tiêu :
Củng cố lại kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c, c.g.c, g.c.g qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.
Rèn kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 cạnh bằng nhau ( 2 góc bằng nhau ); kỹ năng vẽ hình, suy luận; kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
2.Chuẩn bị :
GV:compa, bảng phụ 
HS:compa. Ôn 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác c.c.c, c.g.c, g.c.g.
3.Phương pháp 
 Gợi mở và nêu vấn đề 
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định:
- Kiểm diện học sinh.
4.2 Kiểm tra bài cũ:
 HS 1 : Làm BT 42/SGK/124 : (8đ)
 Tg AHC và tg BAC có AC chung, chung, nhưng 2 tg đó không bằng nhau. Tại sao ở đây không áp dụng trường hợp bằng nhau g.c.g để kết luận ? (2đ)
HS 2 :
 Gọi 1 học sinh lên bảng sửa BT 58 /SBT(8đ)
? Để so sánh độ dài đoạn OC và OD cần chứng minh 2 tg nào bằng nhau ?
 Tìm các yếu tố bằng nhau của 2 tam giác.
 (g.c.g) => Điều gì ? (2đ)
4.3. Luyện tập: 
 44/SGK/125 :
Học sinh đọc đề.GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 
Thời gian 7 phút .
 Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL.
 Tam giác ABC : 
GT Phân giác 
 a) 
KL b) AB = AC
? Chứng minh theo trường hợp bằng nhau nào ? ( g.c.g )
 Muốn vậy cần chứng minh 2 góc dựa vào định lý tổng 3 góc của tam giác và dựa vào (gt) và (gt) để từ đó suy ra điều cần chứng minh.
? Với ( cmt ) Ta suy ra 2 cạnh nào bằng nhau ?
Bài tập 45/SGK/125 
GV treo bảng phụ hình 110/SGK/125. 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm .
 Hướng dẫn học sinh cách đặt các điểm như hình vẽ để có được tam giác vuông ABE và tam giác vuông CDF.
 Chứng minh 2 tam giác này bằng nhau để suy ra : AB = CD
? Muốn chứng minh AB // CD ta cần chứng minh như thế nào ? Nối AC hoặc BD.
4.4 Củng cố 
 Qua bài 44/115 SGK. Trong 1 tam giác có 2 góc kề 1 cạnh bằng nhau thì 2 cạnh bên như thế nào ? 
 Qua các bài tập trên, để chứng minh 2 đoạn thẳng ( 2 góc ) bằng nhau ta làm sao ?
I. Sửa bài tập cũ :
 42/SGK/124 :
 Xét tg AHC và tg BAC có
 AC cạnh chung
 là góc chung
 Nhưng tg AHC và tg BAC không bằng nhau vì không phải là góc kề với cạnh AC nên không thể áp dụng trường hợp bằng nhau g.c.g được. 
 2) BT 58/SBT
 Đoạn AB : OA = OB
GT mAB, nAB. Đt qua O cắt m ở C,
 cắt n ở O.
KL So sánh OC và OD
 Xét tg AOC và tam giác BOD :
 Ta có : 
 OA = OB (gt)
 Ô1 = Ô2 (đđ)
 Vậy (g.c.g)
 => OC = OD (cặp cạnh tương ứng)
II. Luyện tập :
 44/SG/125 K : 
a) :
 Xét tam giác ADB và tam giác ADC có :
 Mà (gt)
 => (1)
 (gt) 
 AD cạnh chung (2)
 (gt) (3)
 Từ (1), (2), (3) => (g.c.g) 
b) AB = AC :
 Vì ( cmt )
 => AB = AC ( 2 cạnh tương ứng )
45/125 SGK :
a) AB = CD, AD = BC :
 Xét tam giác ABE và tam giác CDF
 Ta có : AE = CF ( = 3 )
 BE = DF
 Vậy ( c.g.c )
 => AB = CD ( 2 cạnh tương ứng )
 Tương tự, chứng minh tam giác BGC và tam giác DHA. . .
 Vậy ( c.g.c )
 => AD = BC ( 2 cạnh tương ứng )
b) AB // CD :
 Xét tam giác ABC và tam giác ADC
 Ta có : AB = CD ( cmt )
 AC cạnh chung
 AD = BC ( cmt )
 Vậy ( c.c.c )
 => ( 2 góc tương ứng )
 Hai góc này ở vị trí so le trong bằng nhau => AB // CD .
III. Bài học kinh nghiệm :
 Trong 1 tam giác có 2 góc kề 1 cạnh bằng nhau thì 2 cạnh bên còn lại bằng nhau.
 có 
4.5 .Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
Nắm vững lại các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông.Xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 60, 61, 63/ SBT/ 105.Chuẩn bị bài tam giác cân.
5. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 34 - Luyen tap 2 ve 3 truong hop bang nhau cua tg.doc