Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 39: Luyện tập 2

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 39: Luyện tập 2

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức: HS nắm được củng cố kiến thức về định lí Pitago và định lí Pitago đảo.

b. Kĩ năng: Biết vận dụng định lí Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông. Biết vận dụng định lí đảo để nhận biết một tam vuông.

c.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk. Yêu thích môn toán

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 39: Luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21 / 1 / 2011 
Ngày dạy
7E :.................................
7QS:.
Tiết 39: LUYỆN TẬP 2
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
HS nắm được củng cố kiến thức về định lí Pitago và định lí Pitago đảo.	
b. Kĩ năng:
Biết vận dụng định lí Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông. Biết vận dụng định lí đảo để nhận biết một tam vuông. 
c.Thái độ:
Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk. Yêu thích môn toán	
2. CHUẨN BỊ
a. Thầy:
Giáo án: sgv, sgk, sbt;
Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, eke, compa
b. Trò:
Đồ dùng học tập: Thước thẳng, compa, eke
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 7E............................;7QS......
 a. Kiểm tra bài cũ ( Viết - 15')
* Câu hỏi: 
Câu 1 (3 điểm) 
a, Phát biểu định lí Py - ta - go đảo. 
	b, Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng. 
Cho tam giác ABC mà 3 cạnh có độ dài là : 3cm ; 4cm ; 5cm. Tam giác đó vuông tại C khi. 
	A. AB = 3cm 	; 	BC = 4cm	; 	CA = 5cm 
	B. AB = 4cm 	; 	BC = 5cm 	; 	CA = 3cm 
	C. AB = 5cm 	; 	BC = 3cm 	; 	CA = 4cm 
	B. Không trường hợp nào thỏa mãn. 
Câu 2 (7 điểm). 
Cho tam giác nhọn DEF, kẻ DM vuông góc với EF (M Î EF). 
Cho biết DE = 5cm ; dm = 4cm ; MF = 6cm. Tính độ dài các đoạn thẳng DF, EM và EF. 
* Đáp án biểu điểm
Câu 1 (3đ')
(1 điểm) a, Nếu tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì đó là tam giác vuông. 
(2 điểm) b, Khoanh tròn trước đáp án C. 
F
M
E
D
5cm
6cm
4cm
Câu 2 (7đ')
GT DABC DM ^ DF (M Î EF) 
 DE = 5cm ; DM = 4cm ; MF = 6cm (1đ) (1đ) 
KL DF = ? EM = ? EF = ? 
Giải
+) Vì DDMF vuông tại M nên DF2 = DM2 + MF2 (Định lí Pi - ta - go) 
Hay DF2 = 42 + 62 = 16 + 36 = 52
Do đó DF = (cm) (2 điểm) 
+) Vì DDMF vuông tại M nên DF2 = DM2 + MM2 (Định lí Pi - ta - go) 
Suy ra EM2 = DE2 - DM2 Hay EM2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9
Do đó EM = = 3 (cm) (2 điểm) 
+) Vì M Î EF nên EM + MF = EF suy ra EF = 3 + 6 = 9 (cm) 
Vậy DF = (cm) ; EM = 3 (cm) ; EF = 9 (cm) (1 điểm)
* Đặt vấn đề (1'): Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục vận dụng định lí Pitago để tính độ dài một cạnh của r vuông và vận dụng định lí đảo để nhận biết một tam vuông. 
b. Bài mới
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
Gv
Yêu cầu h/s làm bài 60 (Sgk - 133)
Bài 60 (Sgk - 133) (9')
?K
Lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
2
1
16
12
13
B
C
A
H
?Tb
Nêu cách tính độ dài cạnh AC
Hs
Ta áp dụng định lí Pitago với tam giác AHC
GT
ABC, AH BC, H BC
AB = 13 cm, AH = 12 cm HC = 16 cm
KL
AC = ?; BC = ?
Hs
Lên bảng trình bày bài giải
Giải
* Tam giác vuông AHC có có
AC2 = AH2 + HC2 (Định lí Pitago)
AC2 = 162 + 122
AC2 = 400 
AC = 20 (cm)
?K
Hs
Muốn tính BC ta làm như thế nào?
BC = BH + HC (H BC)
Nên ta phải tính được độ dài đoạn thẳng BH ta áp dụng định lí Pitago với tam giác AHB.
* Tam giác vuông AHB có có
AB2 = AH2 + BH2 (Định lí Pitago)
BH2 = AB2 - AH2
Hs
Lên bảng trình bày lời giải
 BH2 = 132 - 122 
Hs
Nhận xét bài của bạn
 BH2 = 169 - 144 = 25
Gv
Chữa hoàn chỉnh
 BH = 5 (cm)
Ta lại có: H BC (gt)BH +HC=BC
Hay BC = 5 + 16 = 21 (cm)
Gv
Yêu cầu h/s làm bài 61 (Sgk/133)
Bài 61 (Sgk - 133) (8')
Gv
Cho học sinh vẽ hình 135 vào vở - Giáo viên gợi ý để học sinh lấy thêm các điểm H, K, I
C
H
I
B
K
A
Gv
Hướng dẫn học sinh tính độ dài đoạn AB. Tính độ dài đoạn AB xét tam giác vuông ABI có . 
áp dụng định lí Pitago có:
AB2 = IB2 + IA2
Hs
Đứng tại chỗ giải bài tập.
* Tam giác vuông ABI có . 
?K
Hai em lên bảng tính tiếp đoạn AC và BC
AB2 = IB2 + IA2 (Định lí Pitago)
AB2 = 22 + 12
Hs
Lên bảng làm - cả lớp làm vào vở
AB2 = 5 AB = (cm)
* Tam giác vuông CHB có 
CB2 = CH2 + HB2 (Định lí Pitago)
CB2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34
CB = (cm)
* Tam giác vuông CKA có 
CA2 = CK2 + KA2 (Định lí Pitago)
CA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25
CA = 5 (cm)
c. Củng cố- Luyện tập (8')
?Tb
Nhắc lại định lí Pitago thuận, đảo
Gv
Treo bảng phụ trên đó có gắn 2 hình vuông ABCD cạnh a và DEFG cạnh b có mầu khác nhau như hình 137 (Sgk/134)
* Thực hành ghép 2 hình vuông thành 1 hình vuông 
Gv
Hướng dẫn học sinh đặt đoạn AH = b trên cạnh AD nối AH = b trên cạnh AD. Nối BH, HF rồi cắt hình ghép hình để được một hình vuông mới như hình 139 (Sgk -134)
Gv
Yêu cầu học sinh ghép hình theo nhóm.
Hs
Thực hành theo nhóm đại diện 1 nhóm lên trình bày cách làm cụ thể.
Gv
Kiểm tra ghép hình của một số nhóm
?K
Kết quả thực hành này được minh hoạ cho kiến thức nào?
Hs
Kết quả thực hành này thể hiện nội dung định lí Pitago.
d. Hướng dẫn về nhà (4')
	+ Ôn lại định lí Pitago (Thuận, đảo)
	+ Bài tập về nhà 62 (Sgk - 133) và 83, 84, 85, 92 (SBT - 108, 109)
	+ Xem lại các bài tập đã chữa, giải bài tập trên
	+ Hướng dẫn bài 62 (Sgk - 133)
	Tính 
Vậy con cún chỉ tới được A, B, D.
	+ Ôn ba trường hợp bằng nhau (ccc, cgc, gcg) của tam giác.
Ngày soạn: 23 / 1 / 2011 
Ngày dạy
7E :.................................
7QS.
Tiết 40 §8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU 
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
b. Kĩ năng:
Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau.
Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải	
c.Thái độ:
Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk. Yêu thích môn toán	
2. CHUẨN BỊ
a. Thầy:
Giáo án: sgv, sgk, sbt;
Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, eke, compa
b. Trò:
Đồ dùng học tập: Thước thẳng, compa, eke
Đọc trước bài mới. Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 7E............................;7QS......
 a. Kiểm tra bài cũ ( Miệng - 5')
* Câu hỏi: Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác.
* Đáp án - biểu điểm 
	a. Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. (3đ)
	b. Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kể cạnh ấy của tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó bằng nhau. (4đ)
	+ Nêu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó bằng nhau. (3đ)
* Đặt vấn đề: (1') Nhờ các trường hợp bằng nhau của tam giác ta suy ra 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông mà chúng ta đã biết. Hôm nay chúng ta có thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau ccáh đó gồm các yếu tố về cạnh, góc như thế nào? Chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài hôm nay.
b. Bài mới
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông (12')
?G
Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông (Sgk/135)
Hs
Hai tam giác vuông bằng nhau khi có:
1. Hai cạnh góc vuông bằng nhau
2. Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kể cạnh ấy bằng nhau.
3. Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau.
B
A
C
A'
C'
B'
Gv
Cả lớp vẽ ABC và A'B'C' có 
ABC và A'B'C' ()
?Kh
Ghi tóm tắt các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông dưới dạng kí hiệu hình học.
 1. AB = A'B', AC = A'C'
Hoặc 2. AC = A'C', 
 (AB = A'B', )
Gv
áp dụng các trường hợp bằng nhau đã biết của 2 tam giác vuông vào làm ? 1 (Sgk - 135)
Hoặc 3. BC = B'C' , ()
thì ABC =A'B'C'
? 1 (Sgk - 135)
Hs
3 em lên bảng trình bày lời giải
Giải
Gv
Gv
Chốt cách giải
Ngoài các trường bằng nhau đó của tam giác. Hôm nay chúng ta được biết thêm một trường hợp bằng nhau nữa của tam giác vuông.
* H143: ABH = ACH
Vì BH = HC, , AH chung
* H144: EDK = FDK
Vì , DK chung, 
* H145: MIO = NIO
Vì , OI huyền chung
* Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông (18')
Gv
Yêu cầu 2 học sinh đọc nội dung trong khung (Sgk - 135)
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
a. Bài toán:
A
C
B
E
F
D
Hs
Đọc trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông trong (Sgk/135)
Gv
Yêu cầu cả lớp vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí đó.
GT
ABC, DEF, 
BC = EF; AC = DF
KL
ABC = DEF
?Kh
Lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
Chứng minh
?G
Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau
Hs
 AB = DE, hoặc , hoặc . 
Gv
Nêu cách đặt và hướng dẫn học sinh chứng minh. 
AB = DE
 GT GT
* Đặt BC = EF = a
 AC = DF = b
* ABC có: 
 DEF có: 
* ABC và DEF có
AB = DE (CMT)
BC = EF (GT)
AC = DF (GT)
 ABC = DEF
Gv
Như vậy nhờ định lí Pitago ta đã chỉ ra được tam giác ABC và DEF có 3 cặp cạnh bằng nhau
?Tb
Nhắc lại định lí về trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông.
b. Định lí (Sgk - 135)
Gv
Yêu cầu học sinh làm ?2
?2 (Sgk - 136) 
Gv
Đưa hình 147 (Sgk - 136) lên bảng phụ
Gt
ABC (AB = AC)
AH BC, H BC
Kl
AHB = AHC
Hs
Nêu giả thiết, kết luận của bài toán
Chứng minh
?K
Đứng tại chỗ dựa vào định lí vừa học chứng minh AHB = AHC
AHB, AHC có:
?G
Ngoài cách c/m trên ta có thể c/m AHB = AHC theo cách nào?
AB = AC (GT)
AH chung
Hs
ABC cân (gt) (t/c tam giác cân) và AB = AC (gt)
Nên AHB = AHC (Cạnh huyền và góc nhọn)
 AHB = AHC (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Gv
Như vậy để chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau ta dựa vào các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông để chứng minh.
c. Củng cố- Luyện tập (5')
Gv
?Tb
?Kh
?Kh
Hs
Gv
Yêu cầu HS nghiên cứu đề BT 64
Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì?
Vẽ hình - Viết gt - kl.
Hãy nêu ĐK bổ xung thêm. 
3 HS lần lượt các trường hợp bổ sung.
Lưu ý HS: có thể có những cách bổ sung Þ phải nhận xét hết cách đó. 
*) Bài tập 64 (SGK-137).
B
C
A
E
F
D
 DABC và DDEF 
GT = = 900
 AC = DF
KL Bổ sung thêm 
 đk để 
 DABC = DDEF 
Giải
- Nếu bổ sung thêm AB = DF thì DABC = DDEF (c.g.c)
- Nếu bổ sung thêm = thì DABC = DDEF (c.g.c)
- Nếu bổ sung thêm BC = EF thì DABC = DDEF (cạnh huyền góc vuông).
d . Hướng dẫn về nhà (4')
- Về nhà học thuộc hiểu, phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Về nhà làm bài tập 63, 64, 65 (Sgk -137)
- HD bài 63 (Sgk - 137): a) ta cm tam giác ABH = ACH để suy ra đpcm
- HD bài 64 (Sgk- 137): Có thể c/m theo 3 cách
 C1: ; C2: BC = EF; C3: AB = DE
- Giờ sau: Luyện tập	

Tài liệu đính kèm:

  • docT39-40.doc