Tiếp tục vận dụng định lý Pytago để tính độ dài cạnh của tam giác vuông
Giải một số bài toán ứng dụng trong thực tế
Rèn kỹ năng tính toán
II- CHUẨN BỊ:
Dụng cụ vẽ hình, phấn màu, bảng phụ dụng cụ vẽ hình, máy tính bỏ túi
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) Bài cũ: Phát biểu định lí Pytago thuận, đảo
Áp dụng: Làm bài 82 SBT/ 108
TIẾT 39 LUYỆN TẬP (tt) I- MỤC TIÊU: Tiếp tục vận dụng định lý Pytago để tính độ dài cạnh của tam giác vuông Giải một số bài toán ứng dụng trong thực tế Rèn kỹ năng tính toán II- CHUẨN BỊ: Dụng cụ vẽ hình, phấn màu, bảng phụ dụng cụ vẽ hình, máy tính bỏ túi III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Bài cũ: Phát biểu định lí Pytago thuận, đảo Áp dụng: Làm bài 82 SBT/ 108 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Cho hsinh làm bài 59 Sgk/ 133 Gọi hsinh đọc đề bài Nêu cách tính AC Cho hsinh lên bảng giải bài Nhận xét – sửa sai Cho hsinh làm bài 60 Sgk/ 133 Gọi hsinh đọc đề bài, vẽ hình và ghi gthiết - kluận (Vẽ hình và biểu diễn các độ dài đã biết lên hình vẽ) Đề bài yêu cầu tính gì?. Nêu cách tính? Cho hai hsinh lên bảng giải bài hsinh còn lại theo dõi nhận xét. Muốn tính BC ta làm như thế nào? Để tính BC ta phải biết độ dài cạnh nào? Nêu cách tính HB Cho hsinh lên bảng giải bài Nhận xét – sửa sai Cho hsinh làm bài 61 Sgk/ 133 Gviên hướng dẫn hsinh giải. Gọi độ dài cạnh của mỗi ô vuông là 1 (đơn vị). Vận dụng định lí Pytago để tính AB, AC, BC Cho hsinh làm bài 61 Sgk/ 133 Gọi hsinh đọc đề bài Nêu cách giải * Nối O với A, B, C, D. * Tính các cạnh huyền OA, OB, OC, OD. * So sánh với 9 cm và kết luận NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 59 Sgk/ 133 Xét DACD vuông tại D Ta có: AC2 = AD2 + CD2 (định lí Pytago) = 482 + 362=2304+1296=3600 (cm) AC = 60 (cm) Bài 60 Sgk/ 133 Xét D HAC vuông tại H Ta có: AC2 = AH2 +HC2 (định lí Pytago) AC2 = 122 +162 = 144+256=400 AC = 20 (cm) Xét DHAB vuông tại H Ta có: BH2 + AH2 = AB2 (định lí Pytago) BH2 = AB2 -AH2 = 132 –122 = 169 -144=25 BH = 5 (cm) Ta có: BC = BH + HC = 5+16=21 (cm) Bài 61 Sgk/ 133 Gọi đội dài cạnh của mỗi ô vuông là 1 (đơn vị) Theo định lí Pytago ta có: AB2 = 12 + 22 = 1+4 = 5 AB = BC2 = 32 + 52 = 9+25=34 BC = AC2 = 32 + 42 = 9+16=25 AC = 5 Bài 62 Sgk/ 133 Áp dụng định lí Pytago Ta có: OA2 = 42 + 32 = 25OA = 5 < 9 OB2 = 82 + 32 = 73OB = < 9 OC2 = 82 + 62 = 100OC = 10 > 9 OD2 = 62 + 42 = 52OD = < 9 Vậy con cún có thể tới các vị trí A, B, D nhưng không thể tới vị trí C 3) Củng cố: Cho hssinh làm bài 91 SBT/ 109: Cho các số 5; 8; 9; 12; 13; 15; 17. Hãy chọn ra bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông. Ba số phải có điều kiện gì để có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông Gviên giới thiệu bộ ba số đó được gọi là “bộ ba số Pytago” Gviên giới thiệu bộ ba số Pytago thường dùng Cho hsinh thực hành ghép hai hình vuông thành một hình vuông 4) Dặn dò: Làm bài tập 84, 86, 87 SBT/108 Ôn lại các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. Xem trước bài “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông” Mang theo dụng cụ vẽ hình RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: