Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 4: Luyện tập (tiết 1)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 4: Luyện tập (tiết 1)

- Học sinh được vận dụng kiến thức lí thuyết về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng để làm bài tập

 - Thông qua các bài tập củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết nói trên

 - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo cách diễn đạt; phân tích các bước vẽ từ hình vẽ cho trước

- Học sinh yêu thích, hứng thú học hình học

2. Chuẩn bị:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 4: Luyện tập (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 29/08/2010
Ngày dạy : 31/08/2010
Ngày dạy : 31/08/2010
Dạy lớp : 7A
Dạy lớp : 7B
Tiết 4: Luyện tập
1. Mục tiờu:
	- Học sinh được vận dụng kiến thức lí thuyết về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng để làm bài tập
	- Thông qua các bài tập củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết nói trên
	- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo cách diễn đạt; phân tích các bước vẽ từ hình vẽ cho trước
- Học sinh yêu thích, hứng thú học hình học	
2. Chuẩn bị:
a. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
3. Tiến trỡnh bài dạy.
* Ổn định: 7A:
 7B:
a. Kiểm tra bài cũ: (9')
1. Cõu hỏi:
 a, Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc; đường trung trực của đoạn thẳng
 b, Bài tập: Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Hóy vẽ đường trung trực của đoạn AB.
2. Đỏp ỏn:
 a, Đ/n (Sgk/ 84,85) (5đ)
 b, Bài tập: - Vẽ hỡnh: (2đ)
	- Cỏch vẽ: (3đ)
 b. Dạy bài mới:
* Đặt vấn đề:
ở bài học hôm trước chúng ta đã được học về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đó vào làm bài tập
Hoạt động của thày trũ
Học sinh ghi
Gv
Treo bảng phụ vẽ lại hỡnh bài 17 (Sgk/87)
Bài 17(Sgk/87): (8')
Hs
Gọi 3 em lờn bảng kiểm tra xem 2 đường thẳng a và a' cú vuụng gúc với nhau khụng?
a, a a'
b, a a'
c, a a'
Gv
Chốt lại: Hai đường thẳng cắt nhau và trong cỏc gúc tạo thành cú 1 gúc vuụng ta được hai đường thẳng vuụng gúc.
Hs
Đọc nội dung bài tập 18
Cho h/s làm bài 18 (Sgk/87). Gọi 1 h/s lờn bảng, 1 h/s đọc chậm đề bài
Cả lớp vẽ hỡnh theo cỏc bước.
- Dựng thước đo gúc vẽ gúc xOy = 450
- Lõy điểm A bất kỳ nằm trong gúc xOy.
- Dựng eke vẽ đường thẳng d1 qua A vuụng gúc với Ox.
- Dựng eke vẽ đường thẳng d2 qua A vuụng gúc với Oy.
Bài 18 (Sgk/87): (8')
0
x
d2
d1
y
B
C
A
 Vẽ hỡnh theo cỏch diễn đạt bằng lời.
Gv
Theo dừi h/s cả lớp làm và hướng dẫn thao tỏc cho đỳng.
G?
Nờu cỏch vẽ
- Vẽ gúc xOy = 450
- Lấy A thuộc gúc xOy.
- Vẽ qua A vẽ d1 Ox; d2 Oy
Gv
Cho h/s hoạt động theo nhúm làm bài 19 (sgk/87) để cú thể phỏt hiện ra cỏc cỏch vẽ khỏc nhau.
C
d2
d1
0
600
Bài 19 (Sgk/87) (11')
Gv
Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
Trỡnh tự 1: 
- Vẽ d1 tuỳ ý
- Vẽ d2 cắt d1 tại O và gúc tạo với d1 gúc 600.
- Lấy A tuỳ ý trong gúc d1Od2.
- Vẽ AB d1 tại B (B d1)
- Vẽ BC d2 tại C (C d2)
Trỡnh tự 2:
- Vẽ 2 đường thẳng d1 cắt d2 tại O tạo thành gúc 600.
- Lấy B tuỳ ý trờn tia Od1.
- Vẽ đ/t BC Od2 điểm C Od2
- Vẽ đoạn BA Od1 điểm A nằm trong gúc d1Od2.
Trỡnh tự 3:
- Vẽ 2 đường thẳng d1 d2 = {O} tạo thành gúc 600.
- Lấy C tuỳ ý trờn tia Od2.
- Vẽ đường thẳng vuụng gúc với tia Od2 tại C cắt Od1 tại B.
- Vẽ đoạn BA vuụng gúc với tia Od1 điểm A nằm trong gúc d1Od2.
Trình tự vẽ:
-Vẽ d1 tuỳ ý
-vẽ d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 góc 600
-Vẽ A tuỳ ý nằm trong góc d1Od2
-vẽ đoạn thẳng AB vuông góc với d1tại B
- vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với d2tại C
Hs
Đọc nội dung bài 20 Sgk/87
Bài 20 (Sgk/87) (6')
K?
Em hóy cho biết vị trớ của 3 điểm A, B, C
d2
d1
C
B
A
*TH2
Hs
Vị trớ 3 điểm A, B, C cú thể xảy ra:
- Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
- Ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng.
`
Hs
Gọi 2 em lờn vẽ hỡnh và nờu cỏch vẽ.
TH1: Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
TH2: Ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng.
d1
d2
C
A
B
* TH1
G?
Trong 2 hỡnh vẽ trờn em cú nhận xột gỡ về vị trớ của đường thẳng d1 và d2 trong trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng và A, B, C khụng thẳng hàng.
Hs
- Trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng thỡ trung trực của đoạn AB và BC khụng cú điểm chung.
- Trường hợp 3 điểm A, B, C khụng thẳng hàng thỡ 2 đường trung trực cắt nhau tại 1 điểm.
	c. Củng cố (2')
	Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, cách vẽ hai đường thẳng vuông góc
	Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng, cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
	d. Hướng dẫn về nhà(1')
- Học lí thuyết: Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc; đường trung trực của đoạn thẳng.
- Xem lại cỏc bài đó chữa.
- Làm bài 12, 13, 14, 15 (SBT/75)
- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài các góc tạo bởi một đường thẳng cắt ha đường thẳng

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 4 - hh.doc