Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 4: Luyện tập (tiết 2)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 4: Luyện tập (tiết 2)

 Tổng hợp lại toàn bộ kiến thức chương I: " Đường thẳng vuông góc - đường thẳng song song".

 Luyện tập các dạng bài toán cơ bản

 Giáo dục ý thức ôn tập khi học toán.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 4: Luyện tập (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Ngày dạy :
Dạy lớp : 7A
Dạy lớp : 7B
TiÕt 4: LuyÖn tËp
1. Mục tiêu .
Tổng hợp lại toàn bộ kiến thức chương I: " Đường thẳng vuông góc - đường thẳng song song".
Luyện tập các dạng bài toán cơ bản
Giáo dục ý thức ôn tập khi học toán.
2. Chuẩn bị
a. Giáo viên.
Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa.
b. Học sinh.
Ôn tập tốt.
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
* æn ®Þnh: 
7A:
7B:
a. Kiểm tra bài cũ.(Kèm theo ôn tập)
b. Bài mới.
Bài hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn luyện, giải bài tập.
Hoạt động của thầy, trò
Học sinh ghi
Tb?
Nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh
1. Hai góc đối đỉnh: (9')
Hs
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Bài tập:
A
M
C
B
N
O
400
400
Giải
K?
Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh
Hs
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
?
Áp dụng làm bài tập sau:
Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB ta vẽ hai tia OM, ON sao cho .
a. Hai góc AOM và BON có phải là hai góc đối đỉnh không?
b. Vẽ tia OC là tia đối của tia OM. Hỏi tia OB có phải là tia phân giác của góc CON không?
a. Hai góc AOM và BON có một cặp cạnh là hai tia đối nhau, cặp cạnh còn lại không đối nhau nên hai góc đó không phải là góc đối đỉnh.
b. Ta có (đối đỉnh)
 (vì cùng bằng 400) (1)
?
Hoạt động cá nhân trong vòng 3 phút
Hai góc BOC và BON là hai góc kề, có tổng là 800 < 1800 nên cạnh chung OB năm giữa hai cạnh OC, ON (2)
?
Nêu hướng giải
Từ (1) và (2) suy ra OB là tia phân giác của góc CON.
?
Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc?
2. Hai đường thẳng vuông góc: (8')
Hs
Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông
Bài tập:
K?
Nêu tính chất của đường thẳng vuông góc?
Giải:
Cách vẽ:
Hs
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm. Lấy điểm E là trung điểm của AB (E nằm giữa A, B và EA = 2cm)
?
Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.
+ Vẽ đoạn thẳng BC = 6 cm. Lấy điểm F là trung điểm của AB (F nằm giữa B, C và FB = 3 cm)
Hs
Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng ấy
+ Dựng đường thẳng a qua E vuông góc với AB 
+ Dựng đường thẳng b qua F vuông góc với BC
?
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm và đoạn thẳng BC = 6cm rồi vẽ đường trung trực của mỗi đoạn AB và BC
G?
Nêu cách vẽ
Hs
Lên bảng vẽ hình
Tb?
Thế nào là hai đường thẳng song song
3. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: ( 10')
Hs
Hai đường thẳng song song là hai đưởng thẳng không có điểm chung
K?
Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Bài tập:
c
Giải
Hs
a // b nếu có một trong các điều kiện sau:
+ Cặp góc so le trong bằng nhau
+ Cặp góc đồng vị bằng nhau
+ Cặp góc trong cùng phía bù nhau
a
A
Theo giả thiết:
1
1
b
B
Khi đó ta có:
?
Làm bài tập sau:
Biết rằng hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c. Chứng tỏ rằng a // b.
 a//b vì có hai góc trong cùng phía bù nhau.
Hs
Lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải
?
Nêu tính chất hai đường thẳng song song
4. Tiên đề Ơclít và tính chất hai đường thẳng song song: (10')
Hs
Nếu một đường thẳng cắt hai đường song song thì:
+ Các cặp góc so le trong bằng nhau
+ Các cặp góc đồng vị bằng nhau
+ Các cặp góc trong cùng phía bù nhau
K?
Phát biểu tiên đề Ơclít
Bài tập 1: Trong các câu trả lời sau, hãy chọn câu đúng?
Hs
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
a. Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không cắt nhau
b. hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song.
? 
Áp dụng làm bài tập sau:
Bài tập 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung tiên đề Ơclít.
Gv
Nh­ vËy c©u a, b diÔn ®¹t ®óng néi dung tiªn ®Ò ¥clÝt. §iÒu nµy râ rµng ë c©u a ta thÊy: Qua c¸ch vÏ dµi ta thÊy c¸c ®­êng th¼ng ®i qua M vµ // víi a ( M a). §iÒu nµy chøng tá c¸c ®­êng th¼ng nµy trïng nhau.
C©u b: Kh¼ng ®Þnh qua 1 ®iÓm ngoµi ®­êng th¼ng chØ cã 1 ®­êng th¼ng song song víi ®­êng th¼ng ®ã 
a. NÕu qua ®iÓm M n»m ngoµi ®­êng th¼ng a cã hai ®­êng th¼ng song song víi a th× chóng trïng nhau.
b. Cho ®iÓm M ë ngoµi ®­êng th¼ng a. §­êng th¼ng ®i qua M vµ song song víi a lµ duy nhÊt
c. Cã duy nhÊt mét đ­êng th¼ng song song víi mét ®­êng th¼ng cho tr­íc
?
Yêu cầu học sinh xem lại bài tập 42, 43, 44 (Sgk/98)
d. Qua ®iÓm M n»m ngoµi ®­êng th¼ng cã Ýt nhÊt mét ®­êng th¼ng song song víi a 
?
Đứng tại chỗ làm ý c của ba bài tập trên
5. Từ vuông góc đến song song (6')
Hs
+ Bài 42: Hai ®­êng th¼ng ph©n biÖt cïng vu«ng gãc víi ®­êng th¼ng thø 3 th× song song víi nhau. 
+ Bài 43: Mét ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi 1 trong 2 ®­êng th¼ng th× nã còng vu«ng gãc víi ®­êng th¼ng kia.
+ Bài 44: Hai ®­êng th¼ng ph©n biÖt cïng song song víi ®­êng th¼ng thø ba th× song song víi nhau
c. Củng cố : Nhắc lại các kiến thức đã ôn trong bài học.
d. Hướng dẫn học bài ở nhà.(2’)
Học thuộc các kiến thức lí thuyết của chương I
Xem lại các bài tập đã chữa.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 4-tch.doc