1. Kiến thức : Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
2. Kĩ năng :
- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông và định lí Pitago để chứng minh hai tam giác bằng nhau
- Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, kiên trì
II/ Phương tiện dạy học:
Ngµy so¹n: 16/ 02/ 2011 Ngµy d¹y: / 02/ 2011 Tiết 40 c¸c trêng hỵp b»ng nhau cđa tam gi¸c vu«ng – bµi tËp I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức : Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông 2. Kĩ năng : - Biết vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông và định lí Pitago để chứng minh hai tam giác bằng nhau - Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, kiên trì II/ Phương tiện dạy học: - GV: Thước thẳng, phấn màu. - HS: thước thẳng, III/ Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. - Ta có tam giác như sau. Vẽ hình - Hai tam giác vuông này có bằng nhau không? - Mời học sinh ghi giả thiết kết luận - Theo dõi hướng dẫn học sinh Từ giả thiết , có thể tìm thêm yếu tố nào bằng nhau? - Bằng cách nào? - Mời học sinh chứng minh - Theo dõi hướng dẫn học sinh chứng minh - Mời học sinh nhận xét - Nhận xét sửa chửa lại - Mời học sinh đọc phần đóng khung trang 135 SGK Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Mời học sinh đọc ?2 - Mời học sinh ghi giả thiết kết luận - Nhận xét - Mời học sinh lên chứng minh - Nhận xét, giải thích Y/c hs làm bài tập 64 SGK tại lớp - Về nhà xem lại các bài tập; làm bài tập 65, 66 SGK và học bài ở nhà Học sinh ghi giả thiết kết luận AB = DE Định Lý Pitago Nhận xét, sửa chữa - Học sinh đọc - Đọc - Ghi giả thiết kết luận - Nhận xét - Chứng minh - Nhận xét Nhận công việc về nhà 2.Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông GT D ABC, Â=90 D DEF, Ð D =90 BC = EF, AC = DF KL D ABC = D DEF Chứng minh Đặt BC = EF = a AC = DF = b D ABC vuông tại A có : AB2+AC2=BC2 (đlý Pitago) =>AB2=BC2-AC2=a2-b2 (1) D DEF vuông tại D có DE2+DF2 = EF2 (Pitago) Nên DE2=EF2-DF2=a2-b2(2) Từ (1) và (2) ta suy ra AB2 = DE2 =>AB =DE Do đó suy ra D ABC = D DEF (c. g.c) Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. ?2 GT D ABC cân tại A AH ^ BC KL D AHB = D AHC Chứng minh Cách 1: D ABC cân tại A =>AB = AC và Ð B = Ð C =>D AHB = D AHC (cạnh huyền - góc nhọn ) Cách 2: D ABC cân tại A => AB = AC AH chung Do đó : D ABH = D ACH (cạnh huyền -cạnh góc vuông) Bài tập 64 SGK:
Tài liệu đính kèm: