1. Kiến thức : HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng
3. Thái độ : rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV:
+Địa điểm thực hành cho các tổ HS.
+Các giác kế và cọc tiêu để các tổ thực hành
+Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 HS).
Ngày soạn : 21/ 02/ 2011 Ngày dạy : / 02/ 2011 Tiết 42 .Thực hành ngoàI trời I .Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng 3. Thái độ : rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. II .Phương tiện dạy học: -GV: +Địa điểm thực hành cho các tổ HS. +Các giác kế và cọc tiêu để các tổ thực hành +Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 HS). +Mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS. -HS:Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm: +4 cọc tiểu, mỗi cọc dài 1,2m. +1 giác kế. +1 sợi dây dài khoảng 10m. +1 thước đo độ dài. +Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước do GV hướng dẫn). III.Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (tiến hành trong lớp). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Đưa hình 149 lên bảng phụ giới thiệu nhiệm vụ thực hành: 1)Nhiệm vụ: Cho trước hai cọc A và B, trong đó ta nhìn thấy cọc B nhưng không đi đến được B. Hãy xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc. 2)Hướng dẫn cách làm: Hướng dẫn cách làm như SGK để đưa đến hình 150 SGK. -Đặt giác kế tại A vạch đường thẳng xy ^ AB tại A. -Hỏi: Sử dụng giác kế thế nào để vạch được đường thẳng xy ^ AB tại A? -Nếu HS không nhớ cách làm GV cần nhắc lại cách sử dụng giác kế. -GV cùng 2 HS làm mẫu trước lớp cách vẽ đường thẳng xy ^ AB tại A. -Sau đó lấy 1 điểm E ẻ xy. -Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của A-Hỏi: làm thế nào để xác định được điểm D? -Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm ^ AD -Hỏi: Cách làm như thế nào ? -Dùng cọc tiêu, xác định trên tia Dm điểm C sao cho B, E, C thẳng hàng. -Đo độ dài đoạn CD. -Hỏi: Vì sao làm như vậy ta lại có CD = AB ? -Yêu cầu đọc lại phần hướng dẫn cách làm. -Lắng nghe và ghi bài. -Đọc lại nhiệm vụ trang 138 SGK. -Lắng nghe GV hướng dẫn. -Trả lời: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng đi qua A. Đưa thanh quay về vị trí 0o và quay mặt đĩa sao cho cọc ở B và hai khe hở ở thanh quay thẳng hàng. Cố định mặt đĩa , quay thanh đi 90o, điều chỉnh cọc sao cho thẳng hàng với hai khe hở ở thanh quay. Đường thẳng đi qua A và cọc chính là đường thẳng xy. Trả lời: Có thể dùng dây đo đo đoạn thẳng AE rồi lấy trên tia đối của tia EA điểm D sao cho ED = EA. -Trả lời: Cách làm tương tự như vạch đường thẳng xy ^ AB tại A. B DABE và DDCE có: Ê1 = Ê2 (đối đỉnh). x A 1 E D y AE = DE (gt) 2 Â = Đ = 90o. ịDABE = DDCE (g.c.g) C ịAB = DC (cạnh tương ứng). -Một HS đọc lại “hướng dẫn cách làm” SGK. 3. Chuẩn bị thực hành -Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về phân công nhiệm vụ và dụng cụ. -GV kiểm tra cụ thể. -Giao mẫu báo cáo thực hảnh cho các tổ. -Các tổ trưởng báo cáo. -Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo của tổ. 4. Dặn dò: Xem kĩ lí thuyết, chuẩn bị kĩ dụng cụ giờ sau thực hành
Tài liệu đính kèm: