. Mục tiêu :
a) Kiến thức:
Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
b) Kĩ năng:
Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác, kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi GT-KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh trình bày bài suy luận có căn cứ.
c) Thái độ:
Phát huy trí lực học sinh.
2. Chuẩn bị :
LUYỆN TẬP Tiết: 48 Ngày dạy : 12/03/2010 1. Mục tiêu : a) Kiến thức: Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác, kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi GT-KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh trình bày bài suy luận có căn cứ. c) Thái độ: Phát huy trí lực học sinh. 2. Chuẩn bị : GV:Bảng phụ, thước, compa, thước đo góc HS:Thước thẳng , compa, thước đo góc. 3. Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định Kiểm diện sĩ số học sinh 4.2. KT bài cũ : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS1 : 1/.Phát biểu 2 định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác ( 2đ ) 2/.Sửa bài tập 3 /SGK/ 56. ( 8đ ) HS 2 : Bài tập 3 / 24 SBT. ( 10đ ) Tam giác ABC GT D nằm giữa B và C KL AB < AD < AC Nhận xét và cho điểm học sinh. 4.3. Luyện tập : 5 /SGK/ 56 : Học sinh đọc to đề. HS cả lớp vẽ hình vào vở. (Hạnh) (Nguyên) (Trang) Tương tự bài 3 / SBT vừa sửa. Hãy cho biết trong 3 đoạn DA, DB, DC đoạn nào ngắn nhất, dài nhất. Vậy ai đi xa nhất, ai đi gần ? 6 / SGK/ 56 : Cho HS hoạt động nhóm Kết luận nào đúng. a) b) c) 7 /SBT/ 24 : 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL. Kéo dài AM một đoạn MD = MA. Xét bằng góc nào ? Vì sao ? Vậy để so sánh và ta so sánh và . Vậy xét tam giác ACD. Do đó cần chứng minh : (c.g.c) AB = DC Và 9 /SBT/ 25 : Gọi học sinh đọc đề. Vẽ hình, nêu GT-KL của bài toán. Hướng dẫn : Trên CB lấy CD = CA. Xét tam giác ACD và tam giác ADB để đi đến kết luận. HS1 : 3 /SGK/ 56 a) Trong tam giác ABC có : ( định lý tổng 3 góc ) .Vậy và Cạnh BC đối diện với là cạnh lớn nhất (quan hệ góc-cạnh-góc ) b) Có tam giác ABC cân tại A. HS 2 3 / 24 SBT :Trong tam giác ABD có (gt) ( vì ) AD >AB (quan hệ giữa cạnh và góc đđ) Có kề bù Mà => => AC > AD ( quan hệ giữa cạnh và góc đd ) Vậy AB < AD < AC 5 /SGK/ 56 : Xét tam giác DBC có Vì => DB > DC ( quan hệ giữa cạnh và góc ) Có ( 2 góc kb ) Xét tam giác DAB có DA >DB(quan hệ giữa cạnhvà góc ) Vậy DA > DB > DC Do đó Hạnh đi xa nhất , Trang đi gần nhất 6 / SGK/ 56 : Ta có AC = AD + DC ( D nằm giữa A và C ) Mà DC = BC (gt) AC = AD + BC AC > BC (quan hệ giữa cạnh và góc ) Vậy kết luận c đúng. 7 / SBT/ 24 : Kéo dài AM đoạn MD = MA Xét tam giác AMB và tam giác DMC có MB = MC (gt) (đđ) MA = MD (cách vẽ) Vậy (c.g.c) (góc tương ứng) AB = DC (cạnh tương ứng) Xét tam giác ADC có AC > AB (gt) AB = DC (cmt) AC > BC (quan hệ giữa cạnh và góc ) 9 /SBT/ 25 : Trên CB lấy CD = CA Tam giác ABC vuông có Xét tam giác ACD có CA = CD, nên tam giác CAD đều (tgiác cân có 1 góc bằng 600) Do đó AD = DC = AC và Xét tam giác ADB có Nên tam giác ADB cân AD = BD Vậy AC = CD = DB = 4.4. Bài học kinh nghiệm : Nếu một tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng 300 thì cạnh góc vuông đối diện với nó bằng nửa cạnh huyền. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học thuộc đ.lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Ôn lại đ.lý Py ta go. Làm bài tập 5, 6, 8 / SBT/ 24, 25. Xem trước bài Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: