Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 5 - Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 5 - Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

. Mục tiêu :

a)Kiến thức

- Học sinh hiểu : Cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyến, nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau, 2 góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau.

b)Kĩ năng

- Học sinh có kỹ năng nhận biết : cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.

c)Thái độ

- Bước đầu tập suy luận.

2. Chuẩn bị :

GV: thước đo góc, bảng phụ.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 5 - Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§3 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
Tiết : 5	
Ngày dạy :4/9/2009 
1. Mục tiêu :
a)Kiến thức
Học sinh hiểu : Cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyến, nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau, 2 góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau.
b)Kĩ năng
Học sinh có kỹ năng nhận biết : cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
c)Thái độ
Bước đầu tập suy luận.
2. Chuẩn bị :
GV: thước đo góc, bảng phụ.
HS: SGK, thước, thước đo góc.
3. Phương pháp 
Gợi mở -vấn đáp và giải quyết vấn đề 
IV. Tiến trình :
Ổn định:
Kiểm diện số học sinh
Kiểm tra bài cũ:
GV:Nêu câu hỏi
1.Vẽ 2 đường thẳng phân biệt a và b ? (2đ)
2.Vẽ đường thẳng c lần lượt cắt đường thẳng a và b tại A và B. (2đ) 
3. Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, có bao nhiêu góc đỉnh B ? Còn góc nào khác không ? (6đ)
HS:
Có 4 góc đỉnh A, 4 góc đỉnh B.
3. Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 
GV:Giới thiệu 2 góc so le trong Â1 và,Â4 và . Bốn cặp góc đồng vị Â1 và , Â2 và , Â3 và , Â4 và .
 GV:Giải thích góc “so le trong”, góc “đồng vị”:
 Hai đường thẳng a và b ngăn cách mặt phẳng thành giải trong và giải 
1. Góc so le trong, góc đồng vị :
ngoài.
 Đường thẳng c còn gọi là cát tuyến.
 Cặp góc so le trong nằm ở giải trong và nằm về 2 phía ( so le ) của cát tuyến.
 Cặp góc đồng vị là 2 góc có vị trí tương tự như nhau với 2 đường thẳng a và b.
 GV:Cho học sinh cả lớp làm ?1 / SGK/ 88.
HS:Vẽ hình, ký hiệu và viết tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị.
a)2 góc so le trong :Â1 và , Â4 và .
b) Bốn cặp góc đồng vị Â1 và , Â2 và , Â3 và , Â4 và .
Hoạt động 2 
GV:Cho học sinh quan sát hình 13, làm ? 2 : HS:Tóm tắt nội dung dưới dạng cho và tìm.
 .
GV:Cho biết Â4 = = 450.Tại sao ta có Â1== 350
GV: Gọi 3 học sinh trình bày
HS:Lên bảng trình bày
2.Tính chất :
?2
a) Ta có : Â1 = 1800 – Â4 (2 góc kề bù )
 Nên Â1 = 1800 – 450 = 1350
Tương tự : = 1800 – (2 góc kề bù )
 Nên = 1800 – 450 = 1350
 => Â1 = = 1350
b) Â2 = Â4 = 450 ( đối đỉnh )
 => Â2 = = 450
c) Ba cặp góc đồng vị còn lại :
Â1 = = 1350, Â3 = = 1350
 Â4 = = 1350
GV: Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại và cặp góc đồng vị như thế nào ?
 HS:Đó chính là các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng.
 GV:Nêu tính chất như SGK / 89 .
HS:nhắc lại
Tính chất / 89 SGK :
 Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thí
Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
Hai góc đồng vị bằng nhau.
Củng cố và luyện tập 
GV:Cho HS làm bài 21/SGK/89(Treo bảng phụ ) Học sinh lần lượt điền vào chỗ trống.
HS:Lên bảng thực hiện
1.Bài 21/SGK/ 89 :
a) và là cặp góc so le trong.
b) và là cặp góc đồng vị.
c) và là cặp góc đồng vị.
d) và là cặp góc so le trong.
GV: Cho HS làm bài 22/SGK/89 (Treo bảng phu)
HS:Lên bảng điền tiếp số đo ứng với các góc còn lại.
 GV:Giới thiệu cặp góc trong cùng phía Â1 và và giải thích thuật ngữ “trong cùng phía”.
GV:Tìm xem còn cặp góc trong cùng phía ?
HS:Tìm 
GV:Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì tổng 2 góc trong cùng phía bằng bao nhiêu ?
HS:1800
GV:Kết hợp tính chất và nhận xét phát biểu.Tổng hợp lại.
2.Bài 22/SGK/89
Tổng 2 góc trong cùng phía bằng 1800 ( hay 2 góc trong cùng phía bù nhau ).
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Làm bài tập 23/SGK/89 Và 16, 17, 18, 19, 20/ SBT/ 75, 76, 77.
Đọc trước bài “2 đường thẳng song song”.
Ôn lại định nghĩa 2 đường thẳng song song và các vị trí của 2 đường thẳng ( lớp 6 ).
V. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 5 - Cac goc tao boi 1 dt cat 2 dt.doc