Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 55: Tính chất tia phân giác của một góc (tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 55: Tính chất tia phân giác của một góc (tiếp)

. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

 - Hs hiểu và nắm vững định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lí đảo của nó.

 - Bước đầu biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập.

 - Hs biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước kẻ và compa.

b. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 55: Tính chất tia phân giác của một góc (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn ://2011
Ngày dạy ://2011
Ngày dạy ://2011
Dạy lớp : 7A
Dạy lớp : 7B
Tiết 55: Tính chất tia phân giác của một góc
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	- Hs hiểu và nắm vững định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lí đảo của nó.
	- Bước đầu biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập.
	- Hs biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước kẻ và compa.	
b. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình	
2. Chuẩn bị:
	a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Một miếng bìa mỏng có hình một góc, thước hai lề, compa, êke, phấn màu + Bảng phụ.
	b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới. Ôn khái niệm tia phân giác của một góc. Một miếng bìa mỏng có hình một góc, thước hai lề.
3/ Phần thể hiện trên lớp
* ổn định tổ chức: 7A:
 7B:
a. Kiểm tra bài cũ: (5')
1. Câu hỏi:
	? Tia phân giác của một góc là gì? Nêu cách vẽ tia phân giác của một góc?
 	? Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Hãy xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d? Từ đó trả lời: Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng là gì?
2. Đáp án:
- Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. (2đ)
- Cách vẽ: (5đ)
+ Cách 1(Dùng thước thẳng và compa): 
 . Vẽ góc xOy
 . Vẽ cung tròn tâm O cắt hai cạnh của góc lần lượt tại A và B.
 . Vẽ hai cung tròn tâm B; C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm D nằm trong góc xOy.
 . Kẻ tia OD ta được tia phân giác của góc xOy.
+ Cách 2 (dùng thước đo góc và thước thẳng):
 . Vẽ góc xOy	
 . Vẽ tia Oz sao cho: xOz = zOy = 
 . Oz chính là tia phân giác của góc xOy. 
- Khoảng cách từ A đến đường thẳng d là đoạn thẳng AH d (1đ)
- Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng là đoạn thẳng vuông góc kẻ từ điểm đó tới đường thẳng. (2đ)
b. Bài mới:
* Đặt vấn đề: 
Hoạt động của thầy trũ
Học sinh ghi
* HĐ 1: Định lớ về tớnh chất cỏc điểm thuộc tia phõn giỏc (12')
1. Định lớ về tớnh chất cỏc điểm thuộc tia phõn giỏc.
Gv
Yờu cầu h/s gấp hỡnh theo SGK để xỏc định tia phõn giỏc Oz của gúc xOy.
a, Thực hành:
Gv
Từ một điểm M tuỳ ý trờn Oz, ta gấp MH vuụng gúc với hai cạnh trựng nhau Ox, Oy.
Tb?
Với cỏch gấp hỡnh như vậy thỡ MH là gỡ?
Hs
Vỡ MH Ox, Oy nờn MH chỉ khoảng cỏch từ điểm M tới Ox, Oy.
Gv
Yờu cầu học sinh đọc ? 1 và trả lời.
? 1 (Sgk - 68)
Hs
Khi gấp hỡnh, khoảng cỏch từ M đến Ox, Oy trựng nhau. Do đú khi mở hỡnh ra ta cú khoảng cỏch từ M đến Ox, Oy là bằng nhau.
Giải
Khoảng cỏch từ M đến Ox, Oy là bằng nhau.
Gv
Yờu cầu h/s đọc định lớ trong (Sgk - 68)
b, Định lớ 1 (Định lớ thuận) 
(Sgk - 68)
Gv
Yờu cầu h/s làm ? 2 
Gv
Yờu cầu học sinh vẽ hỡnh và nờu giả thiết, kết luận của định lớ.
? 2 (Sgk - 69)
GT
; M ẻ Oz
MA ^ Ox, MB ^ Oy
KL
 MA = MB
Gv
Gọi học sinh chứng minh miệng bài toỏn
Chứng minh
Xeựt DMOA vaứ DMOB vuoõng coự :
 OM chung
 (gt)
Tb?
Nhắc lại định lớ.
ị DMOA = DMOB (caùnh huyeàn – goực nhoùn)
Gv
Thống bỏo cú định lớ đảo của định lớ đú.
ị MA = MB (caùnh tửụng ửựng)
* HĐ 2. Định lớ đảo (14')
2. Định lớ đảo
Gv
Nờu bài toỏn trong (Sgk - 69) và vẽ hỡnh 30 lờn bảng.
Tb?
Bài toỏn này cho ta điều gỡ? Hỏi điều gỡ?
Hs
Bài toỏn này cho biết M nằm trong gúc xOy, khoảng cỏch từ M đến Ox và Oy bằng nhau.
Hỏi: OM cú là tia phõn giỏc của gúc xOy hay khụng?
K?
Theo em OM cú phải là tia phõn giỏc của gúc xOy khụng?
Hs
OM là tia phõn giỏc của gúc xOy
Gv
Đú chớnh là nội dung định lớ 2 (Định lớ đảo của định lớ 1).
Gv
Yờu cầu học sinh đọc định lớ 2
Gv
Yờu cầu h/s hoạt động nhúm làm ? 3 
? 3(Sgk - 69)
GT
 M nằm trong 
MA ^ OA, MA ^ OB
KL
Hs
Đại diện nhúm lờn trỡnh bày
Chứng minh
Gv
Yờu cầu học sinh đọc lại định lớ 2.
Xeựt DMOA vaứ DMOB vuoõng coự :
 MA = MB (gt)
 OM chung
ị DMOA = DMOB (caùnh huyeàn – goực nhoùn)
ị (goực tửụng ửựng)
ị OM coự laứ tia phaõn giaực cuỷa 
Gv
Nhaỏn maùnh: Tửứ ủũnh lyự thuaọn vaứ ủaỷo ủoự ta coự : “Taọp hụùp caực ủieồm naốm beõn trong moọt goực vaứ caựch ủeàu hai caùnh cuỷa goực laứ tia phaõn giaực cuỷa goực ủoự”.
Gv
Đú là nội dung pốõn nhận xột trong (Sgk - 69)
* Nhận xột (Sgk - 69) 
Hs
Đọc nhận xột
* HĐ 3.c. Luyện tập - Củng cố (10')
3. Bài tập:
Gv
Yờu cầu h/s nghiờn cứu làm bài 31 (Sgk - 700
Bài 31 (Sgk - 70)
Gv
Hửụựng daón HS thửùc haứnh duứng thửụực hai leà veừ tia phaõn giaực cuỷa goực.
K?
Taùi sao khi duứng thửụực hai leà nhử vaọy OM laùi laứ tia phaõn giaực cuỷa ?
Hs
Khi vẽ như vậy khoảng cỏch từ a đến Ox và khoảng cỏch từ b đến Oy đều là khoảng cỏch giữa hai lề song song của thước nờn bằng nhau. M là giao điểm của a và b nờn M cỏch đều Ox và Oy (hay MA = MB). vậy M thuộc phõn giỏc gúc xOy nờn Om là phõn giỏc gúc xOy.
	d. Hướng dẫn về nhà (2')
	- Hoùc thuoọc 2 ủũnh lyự veà tớnh chaỏt tia phaõn giỏc cuỷa moọt goực, nhaọn xeựt toồng hụùp 2 ủũnh lyự.
	- Laứm BT 34, 35 (Sgk - 71)
	- Moói HS chuaồn bũ moọt mieỏng bỡa cửựng coự hỡnh daùng 1 goực ủeồ thửùc haứnh BT 35(Sgk - 71)

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 55.doc