Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 58: Bài tập

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 58: Bài tập

 1. Kiến thức :

-Củng cố 2 định lý (thuận và đảo) về tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.

-Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập.

 2. Kĩ năng : Vẽ hình theo yêu cầu bài toán, phân tích và trình bày bài chứng minh.

 3. Thái độ : yêu thích môn học và nghiêm túc học bài

II. CHUẨN BỊ:

-GV: Thước hai lề , êke, bảng phuù ghi câu hỏi bài tập.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 58: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/4/2011
Ngày giảng: / 4/ 2011
TIẾT 58. BÀI tập 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức :
-Củng cố 2 định lý (thuận và đảo) về tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều. 
-Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập.
 2. Kĩ năng : Vẽ hình theo yêu cầu bài toán, phân tích và trình bày bài chứng minh. 
 3. Thái độ : yêu thích môn học và nghiêm túc học bài 
II. Chuẩn bị:
-GV: Thước hai lề , êke, bảng phuù ghi câu hỏi bài tập. 
 -HS: Thước hai lề , compa, Êke, vở BT in. Mỗi học sinh một bìa cứng có hình dạng một góc.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: vẽ 3 phân giác của ABC (dùng thước 2 lề)
- Học sinh 2: phát biểu về phân giác trong tam giác cân.
- Phát biểu tính chất về phân giác trong tam giác.
3. luyện tập:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 39
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL vào vở.
? Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào.
- HS: c.g.c
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh.
- HD học sinh tìm cách CM:
 CBD = DBC, sau đó 1 học sinh lên bảng CM.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 41
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL vào vở.
? Muốn chứng minh G cách đều 3 cạnh ta cần chứng minh điều gì.
- Học sinh: G là giao của 3 phân giác của tam giác ABC.
- 1 học sinh chứng minh, giáo viên ghi trên bảng.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 42
- Giáo viên hướng dẫn học sinh CM.
Bài tập 39 (10')
GT
ABC cân ở A, AD là phân giác.
KL
a) ABD = ACD
b) 
CM
a) Xét ABD và ACD có:
AB = AC (vì ABC cân ở A)
BAD = CAD (GT)
AD là cạnh chung
 ABD = ACD (c.g.c)
b) ABD= ACD
mặt khác ABC = ACB (cân ở A)
ABD + DBC = ACD +DBC
 => CBD = DBC
Bài tập 41 (10')
GT
G là trọng tâm của ABC đều
KL
G cách đều 3 cạnh của ABC
CM:
Do G là trọng tâm của tam giác đều G là giao điểm của 3 đường phân giác, tức là g cách đều 3 cạnh của tam giác ABC
Bài tập 42 
GT
ABC, AD vừa là phân giác vừa là trung tuyến
KL
ABC cân ở A
4. Củng cố: 
- Được phép sử dụng định lí bài tập 42 để giải toán.
- Phương pháp chứng minh 1 tia là phân giác của 1 góc.
5. Dặn dũ
- Về nhà làm bài tập 43 (SGK)- Bài tập 48, 49 (SBT-tr29)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 58.doc