Mục tiêu bài học.
Củng cố, khắc sau kiến thức về trường hợp bằng nhau của tam giác.
Tiếp tục rèn luyện phương pháp chứng minh hình.
Bồi dưỡng trí thông minh, phát huy năng lực tư duy của học sinh.
2. Chuẩn bị
a. Giáo viên.
Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa.
b. Học sinh.
Ôn tập tốt.
Ngày soạn : //2010 Ngày dạy : //2010 Ngày dạy : //2010 Dạy lớp : 7A Dạy lớp : 7B Chñ ®Ò 5: Mét sè bµi to¸n vÒ tam gi¸c TiÕt 6: Trêng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña hai tam gi¸c 1. Mục tiêu bài học. Củng cố, khắc sau kiến thức về trường hợp bằng nhau của tam giác. Tiếp tục rèn luyện phương pháp chứng minh hình. Bồi dưỡng trí thông minh, phát huy năng lực tư duy của học sinh. 2. Chuẩn bị a. Giáo viên. Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa. b. Học sinh. Ôn tập tốt. 3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. * æn ®Þnh: 7A: 7B: a. Kiểm tra bài cũ.(5’) 1. Câu hỏi: Phát biểu trường bằng nhau thứ nhất của hai tam giác? 2. Đáp án: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. b. Bài mới. Hoạt động của thầy, trò Học sinh ghi ? Giáo viên treo bảng phụ bài 30 (SBT – 101)? 1. Bài 30 (SBT – 110). ? Tìm chỗ sai trong bài làm sau của một học sinh (Hình vẽ bên). DABC = DDCB (c.c.c) Þ (cặp góc tương ứng) Þ BC là tia phân giác của trong bài làm của học sinh suy luận sau là sai: DABC = DDCB (c.c.c) Þ (Đây không phải cặp góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau nói trên do đó không suy ta được BC là tia phân giác của góc ABD) * Chú ý: DABC = DDCB Þ HS ĐT AB, vẽ (A, AB) (B, BA) Chúng cắt nhau tại C và D. DABC = DABD DACD = DBCD GT KL ĐT AB, vẽ (A, AB) (B, BA) Chúng cắt nhau tại C và D. Đọc, xác định yêu cầu của bài 33(SBT – Tr102). 2. Bài 33 (SBT – 102) ? Muốn chứng minh DABC = DABD ta làm thế nào? CM ? Xét hai DABC và DABD có điều gì đã biết? Căn cứ vào đâu? a) Xét hai DABC và DABD có AC = AD (Cùng bán kính) HS Lên bảng làm bài. BC = BD (Cùng bán kính) AB: Cạnh chung Þ DABC = DABD (c.c.c) ? Muốn chứng minh DBCD = DACD ta dựa vào cơ sở nào? Trong hai tam giác đó ta đã biết những yếu tố nào bằng nhau? b) Xét hai DBCD và DACD có AC = AD (Cùng bán kính) AD = BD (Cùng bán kính) CD: Cạnh chung Þ DBCD = DACD (c.c.c) ? Học sinh đọc bài 34? Lên bảng vẽ hình ghi GT, KL? 3) Bài 34 (SBT – tr 102) DABC: Vẽ cung tròn (A; BC) GT Cung tròn (C; BA) (A; BC) Ç (C; BA) = {D} (D, B nằm khác phía đ/v AC) KL AD // BC ? HS GV Muốn chứng minh AD // BC ta làm ntn? Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Gợi ý: DABC = DDCB Þ cặp góc tương ứng bằng nhau (Hai góc ở vị trí so le trong) Þ AD//BC Chứng minh Xét hai DABC và DDCB có Þ (Cặp góc tương ứng). Hai đường thẳng AD, BC tạo với AC hai góc so le trong bằng nhau nên AD//BC ? ? ? Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 23 (SGk – Tr116) Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Lên bảng vẽ hình ghi GT, KL AB = 4cm; (A; 2cm);(B; 3cm) GT Cắt nhau ở C và D KL AB là tia phân giác của góc CAD. ? HS ? HS ? Muốn chứng minh AB là tia phân giác của góc CAD ta làm ntn? Ta phải chứng minh Muốn chứng minh ta dựa vào hai tam giác nào? Dựa vào DACD và DADB Xét hai tam giác DACD và DADB có điều gì đã biết? C/M Xét DACD và DADB có Þ DACB = DADB (c.c.c) Þ (hai góc tương ứng) Þ AD là tia phân giác của góc CAD. c. Củng cố : - Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. d. Hướng dẫn học bài ở nhà.(1’) Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập (35 – SBT).
Tài liệu đính kèm: