- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng qui trong tam giác ( đường trung tuyến, đường phân giác ) và các dạng đặc biệt của tam giác ( tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông ).
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài toán ôn tập cuối năm phần hình học.
- Giáo dục học sinh óc phân tích, nhận xét.
Các đường đồng qui của tam giác, chứng minh 2 tam giác bằng nhau, tam giác
cân, vuông, đều.
ÔN TẬP HỌC KÌ 2 ( tiết 2 ) Tiết : 60 Ngày dạy : 20/04/2009 1. Mục tiêu : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng qui trong tam giác ( đường trung tuyến, đường phân giác ) và các dạng đặc biệt của tam giác ( tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông ). Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài toán ôn tập cuối năm phần hình học. Giáo dục học sinh óc phân tích, nhận xét. Các đường đồng qui của tam giác, chứng minh 2 tam giác bằng nhau, tam giác cân, vuông, đều. 2).Chuẩn bị : GV: Bảng phụ, compa, êke. HS: Ôn tập lại lý thuyết, làm bài tập 1 - 5 / 91, 92 SGK, thước thẳng, compa, ê ke. 3. Phương pháp Gợi mở và nêu vấn đề 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định Kiểm diện sĩ số học sinh 4.2 Lý thuyết Em hãy kể tên các đường đồng qui của tam giác đã học. Cho HS vẽ hình và điền vào chổ trống. Đường G là ; GA = AD ; GE = BE Học sinh nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông Tam giác cân Định nghĩa Một số tính chất + + Trung tuyến AD đồng thời là đường phân giác + Trung tuyến BE = CF Cách chứng minh + Tam giác có 2 cạnh bằng nhau. + Tam giác có 2 góc bằng nhau. + Tam giác có 2 trong 4 loại đường ( trung tuyến, phân giác, đường cao, trung trực bằng nhau ) + Tam giác có 2 trung tuyến bằng nhau. 3.Giảng bài mới : 38 /28 SBT Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA, lấy điểm D sao cho MD = MA. Tính số đo . ABC = BAD So sánh độ dài AM và BC. ABC : , MB = MC GT MA = MD a) KL b) ABC = BAD c) So sánh độ dài AM và BC 39 / 28 SBT : Tam giác ABC : AM = BC GT MB = MC = BC KL Hoặc ( góc trong cùng phía ) Ta đã có Học sinh hoạt động theo nhóm. Củng cố và luyện tập : Qua bài 39 / 28 SBT : Em rút ra được điều gì ? I.Phần lí thuyết : C. ÔN TẬP CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUI CỦA TAM GIÁC: Đường trung tuyến. G là trọng tâm tam giác ABC D. MỘT SỐ DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BIỆT: Tam giác đều Tam giác vuông + + Trung tuyến AD, BE, CF đồng thời là đường phân giác. + AD = BE = CF + + Trung tuyến + BC2 = AB2 + AC2 (Pytago) + Tg có 3 cạnh bằng nhau. + Tg có 3 góc bằng nhau. + Tg cân có 1 góc bằng 60 độ. + Tg có 1 góc bằng 90 độ. + Tg có trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng. + Tg có bình phương của 1 cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia (đl Pytago đảo) II. LUYỆN TẬP : 38 /28 SBT a) ? Xét AMC và DMB ta có : MA = MD (gt) (đđ) MB = MC ( M trung điểm BC ) Vậy AMC = DMB (cgc) => AC = BD ( cạnh tương ứng ) và (slt) BD // AC mà BA AC ( ) BD BA b) ABC = BAD Xét ABC và BAD Có AB cạnh chung. AC = BD ( cmt ) Do đó ABC = BAD ( cgc ) c) So sánh độ dài AM và BC Từ b) => BC = AD Mà AM = AD (gt) Nên AM = BC 39 / 28 SBT : Ta có : AM = BC (gt) BM = CM = BC Nên AM = BM = CM Tam giác ABM có AM = BM nên tam giác ABM cân => (1) Tam giác AMC có AM = CM nên tam giác AMC cân => (2) Từ (1), (2) => Ta lại có : ( đlý tổng 3 góc tam giác ). Nên Hay tam giác ABC vuông tại A. III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Nếu 1 tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh và bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải. Tiết sau kiểm tra học kỳ . V. RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: