Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 65: Bài tập

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 65: Bài tập

 

1. Kiến thức: - Phân biệt các đường đồng quy trong tam giác

- Củng cố tính chất về đường cao , trung tuyến trung trực , phân giác của tam giác cân , vận dụng các tính chất này để giải BT

2. Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ năng vẽ trực tâm của tam giác , kỹ năng vẽhình theo đề bài, phân tích và cm bt hình học

 

docx 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 65: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày:20/ 4/ 2011.
Giảng ngày: / 4/ 2011
Tiết 65: BÀI TẬP
Mơc tiªu : 
1. Kiến thức: - Phân biệt các đường đồng quy trong tam giác 
- Củng cố tính chất về đường cao , trung tuyến trung trực , phân giác của tam giác cân , vận dụng các tính chất này để giải BT 
2. Kỹ năng: 
Rèn luyện kĩ năng vẽ trực tâm của tam giác , kỹ năng vẽhình theo đề bài, phân tích và cm bt hình học 
Chuẩn bị: 
- GV: Thước thẳng compa êke , phấn màu 
- HS: ¤ân tập càc loại đường đồng quy trong tam giác , tính chất các đường đồng quy 
trong tam giác, thước thẳng , compa ,êke , bảng phụ nhóm , bút dạ 
TiÕn tr×nh d¹y häc
1. Ổn định tỉ chøc:
SÜ sè: 	
 2. KiĨm tra:
Điền vào chỗ trống trong các câu sau đây :
1/ trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đuờng. ( trung tuyến )
2/trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đuờng (cao)
3/ điểm cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường (phân giác )
4/ điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường ..(trung trực )
5/ tam giác co trọng tâm . trực tâm , điểm cách đều ba cạnh , ba đỉnh của tam giác cùng nằm trên 1 đường thẳng là tam giác ..(đều)
6/ tam giác có bốn điểm: trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba cạnh của tam giác và điểm cách đều ba đỉnh của tam giac trùng nhau là tam giác (đều)
3. Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HD hs làm các bài tập sau :
Bài 1 : Cho hình vẽ :
a) Chứng minh CI ⊥ AB
b) Cho gĩc ACB = 400. Tính BID, DIE? 
- Em cĩ nhận xét gì về điểm I trong tam giác?
- Hai gĩc BID và DIE cĩ quan hệ với nhau như thế nào?
Bài tập 2: Chứng minh tam giác ABC cĩ hai đường cao BD = CE là tam giác cân?
- y/c HS vẽ hình theo đề bài
- HD hs cm theo sơ đồ sau:
∆ABC cân
AB = AC hoặc B = C
∆BEC = ∆CDB
Bài tập 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ điểm D sao cho A là trung điểm của BD. Kẻ đường cao AE của tam giác ABC, đường cao AF của tam giác ADC. 
Chứng minh rằng EAF = 900?
-Y/c hs vẽ hình theo đề bài
- Hd: cm AE, AF là phân giác của hai gĩc kề bù
Bài tập 1: 
a) Xét tam giác ABC, các đường cao AD, BE cắt nhau tại I nên I là trực tâm của tam giác ABC. => I thuộc đường cao thứ ba của tam giác hay CI ⊥ AB.
b) Tam giác BEC vuơng nên:
EBC = 900 – C = 900 – 400 = 500(hai gĩc nhọn phụ nhau)
∆BID vuơng tại D nên 
BID = 900 – IBD = 400(Hai gĩc nhọn phụ nhau)
DIE = 1800 – BID = 1800 – 400 = 1400
Bài tập 2: 
Chứng minh:
Xét ∆BEC và ∆CDB cĩ:
E = D = 900
Cạnh huyền BC chung
Cạnh gĩc vuơng BD = CE (gt)
Do đĩ ∆BEC = ∆CDB
( Cạnh huyền – cạnh gĩc
 vuơng). 
Suy ra EBC = DCB
Tam giác ABC cĩ hai gĩc bằng nhau nên là tam giác cân
Bài tập 3:
∆ABC cân tại A, AE là đường cao 
Nên AE cũng là đường phân giác 
∆ADC cân tại A, AF là đường cao
nên AF đồng thời là đường phân
giác
AE và AF là các tia phân giác 
Của hai gĩc kề bù BAC và 
CAD nên AE⊥AF
4. Dặn dị
- Tiết sau ôn tập chương 3
- HS ôn lại càc đ lí bài 1.2.3 
- Làm cáccâu hỏi ôn tập 1,2,3,/86 /sgk và các bt 63.64,65,66/sgk /87
- Tự đọc “ có thể em chưa biềt

Tài liệu đính kèm:

  • docxtiet 65.docx