1. Kiến thức: - Học sinh ôn tập hệ thống các kiến thức đẫ học về tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, Thước thẳng, thước đo góc, com pa .
- Học sinh: Đề cương ôn tập, thước đo góc, com pa, phiếu học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
Ngày soạn: 27/ 4/ 2011 Ngày giảng: / 4/ 2011 Tiết 67 : ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh ôn tập hệ thống các kiến thức đẫ học về tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế. 3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, Thước thẳng, thước đo góc, com pa ... - Học sinh: Đề cương ôn tập, thước đo góc, com pa, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định Tổ chức: 2. Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Em hãy phát biểu định nghĩa tam giác cân, nêu tính chất về góc của tam giác cân. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân ? GV: Nhận xét và cho điểm C. Bài mới: HS: Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất của nó, các cách chứng minh tam giác là tam giác cân. Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết Câu 1: GV: Phát biểu định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc của tam giác đều. Nêu các cách chứng minh tam giác là tam giác đều ? GV: Chuẩn hoá và cho điểm. Câu 2: GV: Em hãy phát biểu định lý Pitago (thuận và đảo) GV: Chuẩn hoá và cho điểm. HS: Trả lời câu hỏi 1 Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 600 Các cách chứng minh tam giác là tam giác đều: C1: Chứng minh tam giác có ba cạnh bằng nhau. C2: Chứng minh tam giác có ba góc bằng nhau. C3: Chứng minh tam giác là tam giác cân và có mọt góc bằng 600. HS: Phát biểu định lý Pitago. Hoạt động 3: Làm bài tập luyện tập Bài tập 70 SGK GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 70 SGK GV: Vẽ hình và hướng dẫn HS làm bài tập GV: Nhận xét và chữa bài theo từng phần và cho điểm. Bài tập 71 SGK GV: Tam giác ABC trong hình vẽ 151 SGK là tam giác gì ? HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 70 a, cân à là tam giác cân. b, (cạnh huyền - góc nhọn) à BH = CK c, (cạnh huyền - cạnh góc vuông) à AH = AK d, à là tam giác cân. HS: Tam giác ABC là tam giác vuông cân vì: AB2 = AC2 = 22 + 32 = 13 BC2 = 11 + 52 = 26 = AB2 + AC2 GV: Treo bảng phụ bài tập 67, Điền dấu X vào ô trống một cách thích hợp. Sửa lại các câu sai. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm. GV: Các tính chất của bài tập 68 được suy ra từ định lý nào ? GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày. GV: Chuẩn hoá và cho điểm các nhóm. GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Vẽ hình trên bảng và yêu cầu HS vẽ vào vở sau đó ghi GT và KL rồi làm bài tập GV: Hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước thẳng và com pa GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm mình. GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo GV: Chuẩn hoá và cho điểm. HS: Lên bảng làm bài tập Câu 1: Đúng Câu 2: Đúng Câu 3: Sai. Ví dụ tam giác có ba góc là 700, 600, 500. Câu 4: Sai. Sửa lại: Trog tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. Câu 5: Đúng Câu 6: Sai. Ví dụ có tam giác cân mà góc ở đỉnh là 1000, hai góc ở đáy là 400 HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi. HS: Lên bảng làm bài tập Câu a, b được suy ra từ định lý “ Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 ” Câu c được suy ra từ định lý “ Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau ”. Câu d được suy ra từ định lí “ Nếu một tam giác có hai góc bằn nhau thì tam giác đó là tam giác cân ”. HS: Nhận xét chéo giữa các nhóm HS: đọc nội dung bài tập HS: Vẽ hình và làm bài tập TH: D và A nằm khác phía đối với BC, các TH khác tương tự. Gọi H là giao điểm của AD và a. Ta có: Ta lại có: = 1800 nên Suy ra Vây AD a 3. Củng cố: GV: Tổng hợp và nhắc lại về các định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều. HS: Nắm được các định nghĩa và tính chất của tam giác cân, đều. GV: Treo bảng phụ tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt (SGK trang 140). HS: Vẽ bảng tổng kết các tam giác, tam giác đặc biệt 4. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà tiếp tục ôn tập. - Ôn lý thuyết và bài tập để giờ sau ôn tập tiếp.
Tài liệu đính kèm: