Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 7: Luyện tập

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 7: Luyện tập

Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:

1. Kiến thức:

- Củng cố một cách sâu sắc dấu hiệu cách nhận biết hai đường thẳng song song.

2. Kỹ năng:

- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.

- Có kỹ năng dùng ê ke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 7: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 	 Ngày soạn: 17/ 9/ 2011
Tiết 7: 	 LUYỆN TẬP.
MỤC TIÊU:
Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiến thức:
- Củng cố một cách sâu sắc dấu hiệu cách nhận biết hai đường thẳng song song.
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
- Có kỹ năng dùng ê ke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song
3. Thái độ:
- Bước đầu biết được cách suy luận logic trong chứng minh hình học.
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác cho các em.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
Trực quan, nêu vấn đề, hoạt động theo nhóm học tập.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phu vẽ đường thẳng song song ,
ê ke
* Học sinh: SGK, thước đo góc, thước thẳng và bảng nhóm, ê ke
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, vẽ hình minh họa.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:(1’)Đễ củng cố một cách sâu sắc dấu hiệu cách nhận biết hai đường thẳng song song. Ta đi vào Luyện tập
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 (5’)
HỆ THỐNG LẠI VÀI KIẾN THỨC
GV: Sử dụng kết quả bài cũ để ôn lại cho HS dấu hiệu nhận biết và ký hiệu hai đường thẳng song song.
HS: Ôn lại vị trí các cặp góc.
1. Hệ thống lại kiến thức:
a
b
A
B
c
 a//b
Hoạt động 2 (25’)
LUYỆN TẬP
GV: Yêu cầu hs đọc đề bài 26
HS: Thực hiện
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện bài 26. Một HS đứng tại chỗ đọc rõ ràng đề ra.
HS: Thực hiện
GV: Uốn nắn quá trình vẽ của HS.
HS: Thực hiện
GV: Cho HS đọc và tìm hiểu đề bài.
HS: Thực hiện
GV: Bài toán cho ta biết điều gì? Yêu cầu điều gì?
HS: Thảo luận và phát biểu.
GV: Muốn tạo ra AD//BC ta cần tạo ra điều gì theo dấu hiệu.
HS: Một em lên bảng thực hiện.
GV: Có thể vẽ được mấy đường có AD//BC và AD// BC.
GV: Yêu cầu hs làm bài 28
HS: Đọc và tìm hiểu đề.
GV: Hướng dẫn các em dựa vào dấu hiệu rồi vẽ.
HS: Thực hành vẽ theo nhóm.
GV: Cho HS tìm hiểu đê .
HS: Hoạt động đọc lập theo nhóm bài 29/sgk trang 92.
GV: Cho vài nhóm trình bày.
HS: Cả lớp thống nhất có hai vị trí của O' là ở miền trong xOy và ở miền ngoài xOy.
GV: Cho nhận xét số đo các góc vẽ được với xOy?
HS: Nhận xét
2. Luyện tập:
Bài 26: SGK/91
Bảng phụ:
B
A
y
x
1200
1200
Ax//By vì xAB = Aby = 1200 và là góc so le trong.
Bài 27: SGK/ 91
A
D'
D
B
C
- Vẽ đường thẳng qua song song BC (tạo góc so le với góc C)
- Lấy D và D' ÎAx: AD = AD' = BC
Bài 28: SGK/91
y
y'
600
600
x
x'
A
B
Bài 29: SGK/92
O
O
O'
O'
x
y'
x'
y
x'
y'
x
y
4. Cũng cố: (5’)
 - Nhắc lại khái niệm, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
 - Nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song
 - Nhắc lại các bài tập vừa làm
5. Dặn dò: (2’)
 - Nắm khái niệm, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
 - Nắm cách vẽ hai đường thẳng song song.
Luyện tập thật nhiều cách vẽ hai đường thẳng song song.
Làm bài tập 29, 30 SGK.
Xem trước bài : Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song

Tài liệu đính kèm:

  • doct7-hinh 7.doc