A. MỤC TIÊU:
Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiến thức:
- Biết tiên đê Ơclit
- Biết các tính chất của hai đường thẳng song song
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng tiên đề Ơclit để chứng minh ba điểm thẳng hàng
- Biết vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để chứng minh hai góc bằng nhau hoặc bù nhau. Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo của góc còn lại.
Ngày soạn: 25 / 9/ 2011 Tiết 8 TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: - Biết tiên đê Ơclit - Biết các tính chất của hai đường thẳng song song 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng tiên đề Ơclit để chứng minh ba điểm thẳng hàng - Biết vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để chứng minh hai góc bằng nhau hoặc bù nhau. Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo của góc còn lại. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng tư duy logic B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan, nêu vấn đề, suy luận. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ * Học sinh: SGK, thước đo góc, thước thẳng và bảng nhóm, ê ke D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(7’) HS1: Cho điểm M không thuộc a, vẽ b//a qua M. HS2: Lên thực hiện nội dung trên bằng cách khác và cho nhận xét. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã biết như thế nào là hai đường thẳng song song.Vậy có bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm cho trước và một đường thẳng cho trước. Đó chính là tính chất hai đường thẳng song song? Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1(5’) TIÊN ĐỀ ƠCLÍT GV: Nêu: Bằng kinh nghiệm thực tế nhận thấy rằng qua MÏa chỉ có b duy nhất b//a. HS: Đọc lại nội dung tiên đề. GV: Vậy với a//b chúng có những tính chất gì đặc trưng. Ta sẽ đi tìm hiểu phần 2 1. Tiên đề Ơclit a b M x Tiên đề: SGK. Hoạt động 2(17’) TÍNH CHẤT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG GV: Yêu cầu HS làm ? SGK HS1: Lên bảng trình bày câu 1. HS2: Lên bảng trình bày câu 2. HS3: Lên bảng trình bày câu 3. HS4: Lên bảng trình bày câu 4. GV: Qua kết quả đo đạc trên em rút ra được nhận xét tổng quát gì về hai đường thẳng song song? HS: Rút ra nhận xét GV: Bằng sự hiểu biết của mình phát biểu những nhận xét của mình? HS: Phát biểu nhận xét GV: Đó chính là tính chất của hai đường thẳng song song HS: Đọc nội dung tính chất SGK 2. Tính chất hai đường thẳng song song B1 3 2 4 A1 3 2 4 a b Đo Â2 và => Â2 = Đo Â2 và => Â2 = Đo Â2 và => Â2 = Tính chất: SGK. 4. Cũng cố: (12’) - Nhắc lại nội dung tiên đề - Nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song - GV: Tổ chức cho HS làm tại lớp các bài tập 32, 33, 34 SGK. HS: Luyện tập theo chỉ dẫn của GV 5. Dặn dò: (2’) Học thuộc, hiểu đúng nội dung tiên đề. Nắm vững tính chất của hai đường thẳng song song. Làm bài tập 31, 35 SGK, 27-29 SBT. Xem các bài tập tiết sau Luyện tập
Tài liệu đính kèm: