Giáo án lớp 7 môn Hình học - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c – g - C)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c – g - C)

Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700

Vẽ xBy = 700

Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm.

Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm.

Vẽ đoạn th?ng AC, ta được tam giác ABC.

 

ppt 17 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c – g - C)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kớnh chào quý thầy cụCâu 2: Khi nào thỡ tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ theo trường hợp cạnh -cạnh- cạnh ?Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thỡ hai tam giác đó bằng nhau.Câu 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác?Kiểm tra bài cũ:BB’AA’CC’∆ABC = ∆A’B’C’(c.c.c) nếu Ab = a’b’Ac = a’c’Bc = b’c’BB’AA’CC’BACB’A’C’xTrường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c – g - c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giửừa:Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700Giải:ABC3cm2cmyVẽ xBy = 700Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm.Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm.Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC.700CHO ABC ,HÃY NỐI NHỮNG CÂU Ở CỘT A VÀ CỘT B ĐỂ ĐƯỢC ĐÁP ÁN ĐÚNG.AB1) Gúc xen giữa hai cạnh AB và AC là 3)Gúc B là gúc xen giữa hai cạnh : b)Gúc Ca)Gúc Bc)Gúc Ad)Cạnh AB và BCe)Cạnh BC và CAABC2) Gúc xen giữa hai cạnh AB và BC là Hãy đo và so sánh hai cạnh AC và A’C’?3cm Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giửừa hai cạnh BA ..và BCBài toán 2: Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có:..A’B’ = 2cm, B’ = 700, B’C’ = 3cm.1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giưa:Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700Giải: (SGK)ABC3cm2cm700Giải:Vẽ xBy = 700Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm.Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm.Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC)x’A’B’C’2cmy’700ABC)A’B’C’) ∆ABC và ∆A’B’C’ có: Ab = a’b’B = b’Bc = b’c’(c.g.c)Suy ra: ∆ABC = ∆A’B’C’ Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c – g - c)Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c – g - c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giửừa:Bài toán 1: (sgk) Lưu ý: (sgk)Bài toán 2: (sgk)ABC)A’B’C’)2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh:Tính chất (thừa nhận)Nếu hai cạnh và góc xen giửừa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giửừa của tam giác kia thỡ hai tam giác đó bằng nhauNếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có: .. . .Thỡ ∆ABC = ∆A’B’C’ Ab = a’b’B = b’Bc = b’c’ ?2Hai tam giác trên hỡnh 80 có bằng nhau không?Hỡnh 80Giải:∆ACB và ∆ACD có:CB = CD(gt)ACB = ACD(gt)AC là cạnh chung=> ∆ACB = ∆ACD (c.g.c)Giải: (sgk)(c.g.c)CABDEFDEFHệ quả:Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thi hai tam giác vuông đó bằng nhauTrường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c – g - c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giửừa:Bài toán 1: (sgk) Lưu ý: (sgk)Bài toán 2: (sgk)ABC)A’B’C’)2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh:Tính chất (thừa nhận)Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có: .. . .Thi ∆ABC = ∆A’B’C’ Ab = a’b’B = b’Bc = b’c’Hai tam giác vuông trên có bằng nhau không?Chỉ cần thêm điều kiện gỡ nửừa thỡ hai tam giác vuông ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh?Giải (sgk)Hãy áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh để phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?3. Hệ quả:Nếu hai cạnh và góc xen giửừa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giửừa của tam giác kia thi hai tam giác đó bằng nhau.BACB’A’C’))Trở lại vấn đề đặt ra ở đầu bài, không cần đo hai cạnh AC và A’C’ thỡ làm thế nào để nhận biết hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau hay không? ?ĐI TèM ẨN SỐ2011Bài 25: Trên mỗi hỡnh 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vỡ sao ? )(GHKIH.83PMNQ12H.84Giải: ∆IGK và ∆HKG có: IK = HG(gt) IKG = HGK(gt) GK là cạnh chung.=> ∆IGK = ∆HKG (c.g.c)Giải: ∆MPN và ∆MPQ có: PN = PQ(gt)M1 = M2(gt) MP là cạnh chung.Nhưng cặp góc M1và M2 không xen giửừa hai cặp cạnh bằng nhau nên ∆MPN và ∆MPQ không bằng nhau.Xột bài toỏn :”ABD và AED cú AB=AE,gúc BAD= gúc EAD. Chứng minh rằng: BD=ED. b)AB = AE(gt)A1 = A2(gt)AD là cạnh chung.ABDC12H.82E1)Hóy ghi giả thiết và kết luận của bài toỏn. 2)Hóy sắp xếp bốn cõu sau đõy một cỏch hợp lý để giải bài toỏn trờn.d)Suy ra: BD = ED (hai cạnh tương ứng).a)Do đú: ∆ADB = ∆ADE (c.g.c)c)∆ADB và ∆ADE cú:ABD và AED cú AB=AE,gúc BAD= gúc EADBD=ED.gtkl Nêu thêm một điều kiện nữa để 2 tam giác trong mỗi hỡnh dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh- góc- cạnh ?I H1E H2 H3IKABCDABCDH))∆Hik = ∆hek(c.g.c)∆Aib = ∆dic(c.g.c)∆Cab = ∆dba(c.g.c)???Ihk = ehkIa = idAc = bdTúm tắt nội dung chớnh của bài học hụm nay.Vẽ tam giỏc biết hai cạnh và gúc xen giữa.Trường hợp bằng nhau cạnh-gúc-cạnh. *Tớnh chất: Nếu hai cạnh và gúc xen giữa của tam giỏc này bằng hai cạnh và gúc xen giữa của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau.3) Hệ quảHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ-Học thuộc tớnh chất và hệ quả trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giỏc cạnh –gúc-cạnh.-Làm bài tập 24,28,30.- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • pptTruong hop CGC.ppt