I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: + Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh
+ Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
*Về kỹ năng: + Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước
+ Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình
*Về TDTĐ : Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
- GV : Com pa, thước thẳng, eke ,kéo cắt giấy , đinh mũ.thước đo góc.
- HS : Dụng cụ học tập , bút dạ , bảng nhóm .
Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: CHƯƠNG I Ngày dạy: Đường thẳng vuông góc đường thẳng song song Đ1.HAI GóC Đối đỉnh I. Mục tiêu: *Về kiến thức: + Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh + Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau *Về kỹ năng: + Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước + Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình *Về TDTĐ : Bước đầu tập suy luận. II. Chuẩn bị: - GV : Com pa, thước thẳng, eke ,kéo cắt giấy , đinh mũ.thước đo góc. - HS : Dụng cụ học tập , bút dạ , bảng nhóm . III-Tiến trình dạy học 1/ổn định lớp 2/kiểm tra bài củ 3/Bài mới: Giới thiệu chương trình hình học 7 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung BS Hoạt động 1 GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK/81 - GV giới thiệu hình ảnh về 2 góc đối đỉnh, góc không đối đỉnh. ? Nhận xét về đỉnh ,cạnh của góc O1 và góc O3 GV: và là hai góc đối đỉnh . Hãy giả i thích ? Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh Yêu cầu HS làm ?2 ? Hai góc Ô2 và Ô4 có là 2 góc đối đỉnh không? vì sao? GV: Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành ? cặp góc đối đỉnh ? Háy giả i thích những cặp góc không đối đỉnh GV: Cho góc xoy hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xoy. ? tìm cặp góc đối đỉnh còn lại ? Hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh Hoạt động2:Tính chất của hai góc đối đỉnh GV : Hãy quan sát các cặp góc đối đỉnh ước lượng bằng mắt so sánh độ lớn của các cặp góc đối đỉnh? ? Hãy đo góc Ô1, góc Ô3 và so sánh 2 góc đó? ? Hãy đo góc Ô2 và Ô4. So sánh số đo 2 góc đó? ? Hãy nhận xét về số đo của 2 góc đối đỉnh sau khi thực nghiệm quan sát, đo đạc? Dựa vào T/c của hai góc kề bù đã học ở lớp 6 giải thích vì sao Ô1= Ô3 bằng suy luận . GV gợi ý nếu HS không làm được ? Qua đó ta rút ra tính chất gì về 2 góc đối đỉnh: HS quan sát hình vẽ SGK/81 HS vẽ hình 1 vào vở và nghe giới thiệu góc Ô1, Ô3 là 2 góc đối đỉnh HS: và có chung đỉnh O. Cạnh oy là tia đối của cạnh ox .Cạnh oy’ là tia đối của cạnh ox’ Góc xox’ đối đỉnh với góc yoy’ vì:* Có chung gốc 0. + xy x’y’ = 0 - OX là tia đối của OY - OX’ là tia đối của OY’ HS: Trả lời theo Đ/n SGK 2HS nhắc lại . HS suy nghĩ trả lời - Ô2 có đối đỉnh với Ô4 vì + Có chung đỉnh O. + Mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh góc kia HS: Tạo thành hai cặp góc đối đỉnh . HS: giả i thích HS lên bảng thực hiện và nêu cách vẽ 1 HS đứng tại chỗ trả lời . 1 HS lên bảng thực hiện . HS: Có thể đoán các cặp góc đối đỉnh có số đo bằng nhau . HS lên bảng đo , ghi lại kết quả để so sánh Cả lớp cùng thực hiện . + Góc Ô1 = Ô3 + 2 góc Ô2 và Ô4 bằng nhau + Số đo các góc đối đỉnh thì bằng nhau. HS: Ô1+ Ô2 = 1800 (1) (vì hai góc kề bù ) Ô2+ Ô3 = 1800 (2) (vì hai góc kề bù ) Từ (1) và (2) -> Ô1+ Ô2= Ô2+ Ô3 -> Ô1= Ô3 HS: Số đo hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2HS đọc T/c trong SGK x x' y' y o 2 3 1 4 1- Thế nào là hai góc đối đỉnh ?1 Định nghĩa : SGK (tr81) ?2: và cũng là hai góc đối đỉnh vì tia oy’là tia đối của tia ox’và tia ox là tia đối của tia oy. x y’ o y x’ - Vẽ tia ox’ là tia đối của tia ox -Vẽ tia oy’ là tia đối của tia oy -> đối đỉnh với 2- Tính chất của hai góc đối đỉnh x x' y' y o 2 3 1 4 *Tính chất (SGK/T82) 4- Củng cố GV: Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau vậy hai góc bằng nhau thì có đối đỉnh không? (TL: Không) HS: * Làm bài tập 3 SGK/T82 x x' y' y o 2 3 1 4 + Các cặp góc đối đỉnh: ZAT và Z’AT’ ZAT’ và Z’AT. * Bài tập 4 SGK/T82 x x' y' y B 600 XBY đối đỉnh X’BY’ => XBY = X’BY’ = 600 5- Hướng dẫn về nhà - Học thuộc Đ/n, T/c, Học cách suy luận , Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước. - Học bài theo SGK và vở ghi - Làm bài tập 1,2,5,6,7,8,9,10 SGK/T82,83 ; làm bài tập SBT - Đọc trước bài “Hai đường thẳng vuông góc” GV: Hướng dẫn HS bài 9,10 SGK/T83. IV/ Rút kinh nghiệm Tuần 1 Tiết 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Luyện tập I. Mục tiêu: *Về kiến thức: + Nắm chắc đ/n , T/c hai góc đối đỉnh + Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình . *Về kỹ năng: + Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước *Về TDTĐ : Bước đầu tập suy luận, biết cách trình bày một bài tập . II. Chuẩn bị: - GV : Com pa, thước thẳng, eke ,kéo cắt giấy ,thước đo góc. - HS : Dụng cụ học tập , bút dạ , bảng nhóm . III- Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh , Vẽ hình đặt tên chỉ ra các cặp góc đối đỉnh ? HS2: Nêu T/c của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình ? Bằng suy luận hãy giả i thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau ? HS3:Chữa bài tập 5(sgk-tr82) Đáp án : a) dùng thước đo góc vẽ góc b) Vẽ tia đối BC’ của tia BC (2góc kề bù) c) Vẽ tia BA’là tia đối của tia BA (2góc kề bù ) 3 Bài mới * ĐVĐ:Dựa vào kiến thức đó học để làm bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung BS Hoạt động 1 Yêu cầu 2HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của GV. ? Vẽ 2 góc có chung đỉnh và có cùng số đo =7O0, nhưng không đối đỉnh? - GV: Yêu cầu HS suy nghĩ và gọi 1 em đứng tại chỗ nêu cách vẽ. - GV: Nhắc lại cách vẽ và vẽ lên bảng ? Em nào có cách vẽ khác mà vẫn đúng yêu cầu bài toán? Qua bài toán rút ra nhận xét gì ? GV yêu cầu HS đọc đề bài ? Nêu cách vẽ góc vuông xAy. GV:Nêu cách vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. ?Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh ? Hãy nêu tên các cặp góc vuông khác không đối đỉnh GV: hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một vuông ? Hãy C/m -yeõu caàu h/s laứm baứi taọp 10(hoaùt ủoọng nhoựm) 2HS lên bảng vẽ hình + Cách vẽ 1: - Dùng thước thẳng kẻ đường thẳng XX’ - Dùng thước đo góc dựng góc YOX=700 Sao cho O Є XX’ . - Dùng thước đo góc dựng góc X ’OY’ =700 Sao cho OY’ nằm cùng phía OY trong cùng nữa mặt phẳng bờ XX’ Cách vẽ 2: - Dùng thước đo góc dựng góc XOY = 700 Dùng thước đo góc dựng tiếp góc X’OY’ = 700 ; OX, OX’ Không đối nhau HS: Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh . HS đọc đề bài Dùng eke vẽ tia Ay sao cho = 900 HS: Vẽ tia đối A x’ của tia Ax. Vẽ tia đối Ay’ là tia đối của tiaAy ta được đối đỉnh HS: và HS đứng tại chỗ trả lời . HS suy nghĩ tìm cách C/m 1HS lên bảng trình bày HS Thực hành HS làm việc theo nhóm , sau 2ph đại diện nhóm trình bày 2/Luyện tập Bài tập 8(sgk-tr83) Y Y’ X X’ 700 7O0 0 + Cách vẽ 1: - Dùng thước thẳng kẻ đường thẳng XX’ - Dùng thước đo góc dựng góc YOX=700 Sao cho O Є XX’ . - Dùng thước đo góc dựng góc X ’OY’ =700 Sao cho OY’ nằm cùng phía OY trong cùng nữa mặt phẳng bờ XX’ Bài tập 9(sgk-tr83) (vì đđ) Bài tập 10( SGK - 83) Phải gấp sao cho tia mầu đỏ trùng với tia mầu xanh ta được các góc đối đỉnh trùng nhau nên bằng nhau. 4 / Củng cố ? Nêu các chức năng của dụng cụ vẽ hình ?(TL : - Thước thẳng vẽ đường thẳng, Ê ke vẽ góc vuông , Thước đo góc vẽ góc 300, 600... thước chia khoảng vẽ đoạn thẳng biết độ dài) ? Muốn vẽ hình chính xác ta cần chú ý đến điều gì ? (TL : Ta biết sử dụng hợp lý các dụng cụ vẽ hình và sử dụng đúng ,Biết cách vẽ ) GV yêu cầu HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc bằng tay không (dùng dụng cụ) sau đó dùng dụng cụ kiểm tra lại và rút kinh nghiệm, vẽ góc 300 ... 5.Hướng dẫn về nhà -Tự rèn vẽ hình bằng tay , bằng dụng cụ -Đọc trước bài hai đường thẳng vuông góc, chuẩn bị eke, giấy. V/ Rút kinh nghiệm : Tuaàn 2 Tieỏt 3 Ngaứy soaùn: Ngaứy daùy: Đ2. Hai đường thẳng vuông góc I. Mục tiêu: *Về kiến thức:+ Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau + Công nhận T/c Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ^ a. + Hiểu được thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. *Về kỹ năng: +Biết về đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. + Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng + Sử dụng thành thạo eke, thước thẳng. *Về TDTĐ : Bước đầu tập suy luận. II. Chuẩn bị: - GV : Com pa, thước thẳng, eke, giấy rời. - HS : Dụng cụ học tập , bút dạ , bảng nhóm . III- Tiến trình dạy học 1. Tổ chứclớp 2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1: - Thế nào là hai góc đối đỉnh ? - Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? - Vẽ hai cặp góc cùng số đo, chung đỉnh nhưng không đối đỉnh? Học sinh 2: Vẽ góc xoy =900. vẽ góc x‘oy’ đối đỉnh với góc xoy Đáp án : Góc xoy và góc x‘oy’ là hai góc đối đỉnh nên xx’ , yy’ là hai đường thẳng cắt nhau tại O, tạo thành một góc vuông ta nói đường thẳng xx’ , yy’ vuông góc với nhau . đó là ND bài học hôm nay 3 Bài mới *ĐVĐ: Như hình trên thì hai đường thẳng xx’ và yy’ có vu”ng góc với nhau hay kh”ng? Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung BS Hoạt động1 Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp giấy theo câu hỏi 1 sgk ? Hãy trải phẳng tờ giấy ra rồi quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành . Giáo viên giới thiệu đó là hình ảnh 2 đường thẳng vuông góc. -Giáo viên vẽ 2 đường thẳng ^, học sinh quan sát., nhìn vào hình vẽ tóm tắt nội dung ? Vì sao ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng 2 góc kề bù hoặc 2 góc đối đỉnh để suy luận. ? Vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc. GV giới thiệuký hiệu hai đường thẳng vuông góc GV nêu các cách diễn đạt như SGK. Hoạt động 2 ? Vẽ phác hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau và viết kí hiệu? ? Cho một điểm O và đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng a’ đi qua O và ^ a. Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận, vẽ hình. Giáo viên gợi ý học sinh xem cách vẽ minh hoạ ở H5, 6 Sgk/ 85. ? Có mấy đường thẳng qua O và ^ a. Giáo viên thông báo T/c. Hoạt động3 Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình7 Sgk. ? Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? GV : Giới thiệu đ iểm đối xứng , yêu cầu hS nhắc lại ? Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta làm NTN? - Học sinh lấy giấy gấp theo yêu cầu câu hỏi 1. HS: Các nếp gấp cắt nhau tại 1 điểm .Các góc tạo thành đều là góc vuông. Học sinh quan sát., nhìn vào hình vẽ tóm tắt nội dung HS dựa vào BT 9 đã chữa nêu cách suy luận. HS: hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc vuông. HS quan sát . HS thực hiện ?3 Các nhóm thảo luận, vẽ hình. HS:- điểm O có thể nằm trên đường thẳng a -điểm O có thể nằm ngoài đường thẳng a HS xem cách vẽ minh họa ở H5, 6 Sgk/ 85. và vẽ theo. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua O và ^ a cho trước Học sinh thừa nhận tính chất. HS: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung đ iểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy . HS: d là trung trực của đoạn AB ta nói A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d HS: ta có thể dùng thước và eke vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng . 1.Thế nào là hai đường thảng vuông góc y’ x’ y x 0 ?1 Cho xx’ yy’ = {0} Tìm Giải thích ? Có ( theo ĐK cho trước ... ác gì? Tìm x? Hs trả lời - Có a//b vì có 2 góc so le trong bằng nhau , cũng bằng 90 độ - Góc NQP bằng góc aPQ => góc NQP=1800-500=1300 -HS ta có: -Do a//Ot nên (hai góc so le trong) Và do b//Ot nên góc (hai góc trong cùng phía) => Vậy góc HS: vẽ hình minh họa. -HS: EC//Ox,DC//Oy => (cặp góc so le trong bằng nhau) (tương tự: CD=OE) -ta có: góc ECD=900 Vì => Vậy CE vuông góc CD -Xét Có CD=EO=EB DA=DO=EC nên chúng bằng nhau => CA=CB -Hai tam giác vuông CDA,DCE bằng nhau vì có hai cặp cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau nên: góc DCA bằng góc D2 Từ đó => ED//CA -Tương tự câu d. ta cũng có BC//ED , như vậy qua điểm C có BC và CA chúng song song với ED Do đó: theo tiên đề Ơlit về đường thẳng song song , ta có hai đường thẳng BC và CA trùng nhau, vậy ba điểm A,B,C thẳng hàng. -Tam giác ABC cân tại A => góc C=450 Do góc ACB là góc ngoài của tam giác cân CBD (CB=CD) => =>x= -AB//CD nên góc BAC=670 =>tam giác ABC cân tại đỉnh B (Vì AB=BC) =>x= Bài 2/91.SGK Bài 3/91.SGK Bài 4/92.SGK: Bài 5/92.SGK: 4. Hướng dẫn về nhà: -Xem lại lý thuyết và các bài toán , rèn luyện cách vẽ hình chính xác nhiều lần cho thành thạo, làm tiếp bài tập 6, 7,8.tr 92 và BT9/tr93 -Ôn tập lại các kiến thức đã học tiết sau tiếp tục ôn tập chương III cuối năm để chuẩn bị cho kỳ thi HK2 đạt kết quả tốt. @ Rút kinh nghiệm: Tuaàn: 17 Tieỏt: 68 Ngaứy soaùn: Ngaứy daùy ôn tập học kì ii (t2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hệ thống lại cho học sinh quan hệ giữa góc, cạnh đối diện trong một tam giác, các khái niệm về đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng. Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, hình chiếu của nó. - Hệ thống lại các kiến thức đã học về các đường đồng quy: phân giác, trung tuyến, trung trực của tam giác. Các tính chất của ba đường đồng quy đã học. 2. Kỹ năng: Vận dụng các mối quan hệ về đường vuông góc, hình chiếu và đường xiên và bài tập. - Biết vận dụng các định lý về sự đồng quy của ba đường trung tuyến, phân giác, trung trực để giải bài tập. 3. Tư duy –Thái độ. Rèn tính cẩn thận trong tính toán; tư duy logíc, biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị GV : - Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu, bảng phụ . HS : Ôn tập định nghĩa và tính chất các đường đồng quy trong tam giác, tính chất tam giác cân. Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập GV yêu cầu. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra: 3.Ôn tập: ĐV Đ: Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho hs ôn lại lí thuyết Yêu cầu hs làm bt -cho tam giác cân ADC (AD=CD) có góc ACD=300 , trên cạnh AC lấy một điểm B sao cho góc ABD=880 , từ C kẻ một tia song song với BD cắt tia AD tại E -Hãy tính góc DCE và DEC? -HD: Do BD//CD nên (so le trong) Tam giác ACD cân Góc A=C=310 Tam giác ABC ADB BD//CD=> (hai góc đồng vị) -Trong tam giác CDE cạnh nào là lớn nhất , tại sao? -Từ một điểm M trên tia phân giác của góc nhọn xoy , kẻ đường vuông góc với cạnh ox,(tại A) , đường thẳng này cắt cạnh oy (tại B). -Hãy so sánh OA và AM ta nên sử dụng tính chất về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện của một tam giác? -So sánh hai đoạn thẳng OB và OM? -Cho tam giác ABC vuông góc tại A đường phân giác BE kẻ EH vuông góc BC (H thuộc BC) gọi K là giao điểm của AB và HE vẽ hình theo cách diễn đạt trên Chứng minh rằng hai tam giác ABE bằng HBE? -Chứng minh rằng BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH -HD: dựa vào câu a)với tính chất đường trung trực để chứng minh. -Chứng minh EK=EC dựa vào dựa vào câu b) AE=HE -Chứng minh AE<EC -Nếu tam giác ABC có đường trung tuyến xuất phát từ A bằng một nữa cạnh BC thì tam giác đó vuông tại A Giáo viên cho HS đọc đề bài và ghi vẽ hình, GT, KL Để chứng minh ABC cân ta cần chứng minh điều gì ? ? Trên hình đã có hai tam giác nào chứa hai cạnh AB , AC ( hoặc đủ đk bằng nhau ) GV : Gợi ý : Hãy vẽ thêm đường phụ để tạo ra hai tam giác vuông trên hình chứa góc mà chúng đủ điều kiện bằng nhau . GV yêu cầu hS lên bảng trình bày . GV theo dõi và chữa Chốt cách làm bài . Cho hs làm bt 98 sbt Gọi hs vẽ hình, ghi GT-KL Hướng dẫn hs chứng minh Gọi hs lên bảng trình bày -học sinh lên vẽ hình minh họa Hs trình bày -tam giác CDE có góc DEC bằng 570, góc DEG bằng 610 Do đó góc CDE b”ng 180-57-61= 620 => Theo quan hệ góc và cạnh đối diện của một tam giác ta có CE là cạnh lớn nhất. -HS vẽ hình minh họa: -tam giác OAM vuông tại A Có : (vì góc xoy là góc nhọn) Do đó: Vậy (theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện của tam giác) - tam giác OMB là có góc OMB là góc nhọn , hơn nữa góc OBM bằng 900 là góc vuông => Vậy OB<OM. -HS:Vẽ hình minh họa: Hs lên bàng trình bày -tam giác ABC cân tại D Nên: -tam giác ACD cân tại D Nên: Từ 1 và 2 suy ra Mặt khác : HS đọc đề bài và ghi vẽ hình, GT, KL HS : chứng minh AB =AC hoặc HS : có thể phát hiện ra 2 tam giac ABM và ACM có 2 cạnh và 1 góc bằng nhau những góc bằng nhau đó không xen giữa hai cạnh bằng nhau . HS :lên bảng vẽ theo sự gợi ý của GV Từ M kẻ MK AB tại K Từ M kẻ MH AC tại H 1HS trình bày . cả lớp cùng làm , so sánh kết quả Bài 6/92.SGK a)Do BD//CD nên (so le trong) cân tại D: -Góc ABD là góc ngoài tam giác BCD: Bài 7/92.SGK Bài 8/92.SGK a)Xét tam giác ABE và HBE EB: cạnh chung Vậy (cạnh huyền-góc vuông) b)từ câu a) => AB=HB và AE=HE theo tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng , BE là trung trực của đoạn thẳng AH. c)Do AE=HE (b) (hai góc đối đỉnh) Nên: d)Trong tam giác vuông AEK EK là cạnh huyền Nên: EC=EK>AE Bài 9/93.SGK Bài 98 (SBT-tr110) AKM và AHM có : = 900 Cạnh huyền AM chung (gt) AKM và AHM (c. huyền , g.nhọn ) KM = HM (cạnh tương ướng) Xét BKM và CHM có : = 900 KM = HM(c/m trên) MB = MC (gt) BKM và CHM(c.h; c.g.v) (góc t.ư) ABC cân 4. Hướng dẫn về nhà: -Xem lại lý thuyết và các bài toán , rèn luyện cách vẽ hình chính xác nhiều lần cho thành thạo -Ôn tập lại các kiến thức đã học tiết sau tiếp tục ôn tập chương III cuối năm để chuẩn bị cho kỳ thi HK2 đạt kết quả tốt. @ Rút kinh nghiệm: Tuaàn: 17 Tieỏt: 69 Ngaứy soaùn: Ngaứy daùy ôn tập học kì ii (t3) I.\ Mục tiêu. - KT: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố góc- cạnh trong tam giác, các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao). - KN: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế. - T Đ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II.\ Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi bảng tóm tắt kiến thức ba đường đồng quy, dụng cụ vẽ hình, MTBT - HS: Hệ thống kiến thức đã học trong học kỳ 2; MTBT, dụng cụ vẽ hình. III.\ Tiến trình dạy học. 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra: 3.Ôn tập: ĐV Đ: Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học Cho hs ôn lại lí thuyết Bảng tóm tắt tính chất ba đường đồng quy trong tam giác Đường trung tuyến đường phân giác đường trung trực Tính chất ID=IE=IF ( I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC ) OA=OB=OC ( O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài tập 1 Cho DABC và DABC biết AB = BC = AC = 3 cm ; AD = BD = 2cm (C và D nằm khác phía đối với AB) a) Vẽ DABC ; DABD b) Chứng minh : ? Để chứng minh: ta đi chứng minh 2 tam giác của các góc đó bằng nhau đó là cặp tam giác nào? ? Mở rộng bài toán Dùng thước đo góc hãy đo các góc của tam giác ta đi chứng minh 2 tam giác của các góc đó bằng nhau đó là cặp tam giác nào? Bài 2: Cho ABC có AB=AC. Trên cạnh BC lấy lần lượt 2 điểm E, D sao cho BD=EC. a) Vẽ phân giác AI của ABC, cmr: = b) CM: ABD=ACE GV gọi HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận của bài toán. GV cho HS suy nghĩ và nêu cách làm. ?: cmr: =, thì ta xét hai tam giác nào có liên quan với nhau. B”ng nhau trong trường hợp nào đã học. -AI có phải là tia phân giác của góc nào? - vậy hai tam giác bằng nhau thì ta chứng minh được điều gì? -ở câu b thì ta sử dụng thêm điều kiện gì ỏ câu a để chứng mình hai tam giác ABD=ACE? -mời đại diện lên làm bài tập , các em còn lại tự làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn. Bài 34 SBT/102: GV yêu cầu 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình ghi GT- Kl. Bài toán cho gì ? Yêu cầu chúng ta làm gì? ? Để chứng minh AD//BC ta cần chứng minh điều gì? - Vẽ hình trên bảng, các HS khác vẽ vào tập - Ghi gt, kl HS:DADC = DBDC -1 HS lên bảng CM -HS1: vẽ nhọn; -HS2 : vẽ tù -Lên bảng kí hiệu AO=BO; AC=BC HS: nêu gt và kl GT ABC có AB=AC BD=EC AI: phân giác KL a) = b) ABD=ACE - Xét AIB và AEC AB=AC (gtt) (c) AI là cạnh chung (c) -= (AI là tia phân giác ) (g) => ABI=ACI (c-g-c) => = (2 góc tương ứng) - dựa vào câu a thì vận dụng thêm điều kiện là góc ABD bằng góc ACE để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh HS : trình bày bài giải 1 HS đọc đề. 1 HS ghi GT- Kl. Để chứng minh AD//BC cần chỉ ra AD, BC hợp với cát tuyến AC hai góc so le trong b”ng nhau qua chứng minh hai tam giác b”ng nhau. Bài tập 1 GT DABC ; DABD AB = AC = BC = 3 cm AD = BD = 2 cm KL a) Vẽ hình b) CM : Nối DC ta được Xét DADC v DBDC có : AD = BD =2cm (gt) CA = CB=3cm (gt) DC cạnh chung ị DADC = DBDC (c.c.c) ị (hai góc tương ứng) Bài 2. Giải: a) CM: = Xét AIB và AEC có: AB=AC (gt) (c) AI là cạnh chung (c) = (AI là tia phân giác ) (g) => ABI=ACI (c-g-c) => = (2 góc tương ứng) b) CM: ABD=ACE. Xét ABD và ACE có: AB=AC (gt) (c) BD=CE (gt) (c) = (cmt) (g) => ABD=ACE (c-g-c) Bài 34 SBT/102: Xét DADC và DCBA có : AD = CB (gt) DC = AB (gt) AC : cạnh chung ị DADC = DCBA (c.c.c) ị (hai góc tương ứng) ị AD // BC vì có hai góc so le trong bằng nhau. Bài tập 3. Cho tam giác ABC vu”ng tại A, phân giác BD. a) So sánh độ dài AB và AD b) So sánh các độ dài BC và BD. - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL vào vở. Bài tập 4 GV: Nhận xét và chữa bài theo từng phần và cho điểm. Hs: chép bài vào tập Hs: lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL lên bảng. Hs: lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL lên bảng. Hs: làm bài tập theo hướng dẫn của GV Bài tập 3. GT DABC ;góc A=900, phân giác AD KL a) So sánh AB và AD So sánh BC và BD. Chứng minh a) Ta có: ( góc ngoài của tam giác BDC ) mà nên DABD có nên AB>AD b) (góc ngoài của tam giác ABD) mà nêm DABD có nên do đó BC>BD Bài tập 4 Chứng minh a, cân là tam giác cân. b, (cạnh huyền – góc nhọn) à BH = CK c, (cạnh huyền – cạnh góc vu”ng) à AH = AK d, à là tam giác cân. 4.\ Hướng dẫn về nhà. - Yêu cầu tự hệ thống lại kiến thức trong học kỳ 2 và ôn tập kĩ - Xem lại các BT đã sửa - Chuẩn bị thi học kỳ 2. @ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: