1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được và giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
- HS hiểu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
- Rèn kĩ năng đo góc, vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Bước đầu tập suy luận.
Phần hình học Chương I : Đường thẳng vuông góc Đường thẳng song song Ngày soạn : 20/08/2009 Tuần dạy thứ : 1 Tiết 1: Đ1. Hai góc đối đỉnh Mục tiêu. Kiến thức : Học sinh hiểu được và giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. HS hiểu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Rèn kĩ năng đo góc, vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Bước đầu tập suy luận. Tư duy - thái độ : Bồi dưỡng tính cẩn thận, trung thực, chính xác Phương tiện dạy học. Các phương tiện cần sử dụng trong dạy học: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, Bảng phụ, phấn màu. Học sinh: Thước thẳng, thửụực ủo goực,bieỏt veừ goực, ủo goực. Nội dung các phiếu học tập - bảng phụ: y x’ O x y'’ 1 2 4 3 Bảng phụ vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh: b c a G d 1 2 A E Hai góc Ô1 và Ô3 đối đỉnh Ĝ 1 và Ĝ 2 không đối đỉnh  và Ê không đối đỉnh. Bảng phụ ghi định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh ( SGK tr 81, 82) Bảng phụ bài 1trang 82 SGK, bài 2 trang 82 SGK: Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1 Giới thiệu chương I hình học 7 (5 ph). -Giới thiệu chương I cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể như: 1)Hai góc đối đỉnh. 2)Hai đường thẳng vuông góc. 3)Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 4)Hai đường thẳng song song. 5)Tiên đề ƠClít về đường thẳng song song. 6)Từ vuông góc đến song song. 7)Khái niệm định lý. -Hôm nay ta nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương I: Hai góc đối đỉnh. -Nghe GV giới thiệu nội dung chương I. -Mở mục lục trang 143 SGK theo dõi. -Ghi đầu bài. HĐ 2 : Dạy học khái niệm hai góc đối đỉnh (15 ph). HĐTP 2.1: Tiếp cận khái niệm -Treo bảng phụ vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh. -Hãy quan sát hình vẽ và nhận biết hai góc đối đỉnh. HĐTP 2.2 :Hình thành khái niệm. ở hình 1 có hai đường thẳng xy, x’y’ cắt nhau tại O. Hai góc Ô1, Ô3 được gọi là hai góc đối đỉnh. -Yêu cầu thực hiện ?1 hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của Ô1 và Ô3 . -Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của Ĝ 1 và Ĝ 2 . -Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của  và Ê. -Sau khi các nhóm nhận xét xong GV giới thiệu Ô1 và Ô3 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của góc kia ta nói Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh. Còn Ĝ 1 và Ĝ 2;  và Ê không phải là hai góc đối đỉnh -Cho vẽ và ghi hai góc Ô1 và Ô3 đối đỉnh. -Hỏi: Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh? - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa. HĐTP 2.3 :Củng cố và vận dụng khái niệm -Giới thiệu các cách diễn đạt hai góc đối đỉnh. -Yêu cầu làm ?2 trang 81. -Hỏi: Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? -Cho góc , em hãy vẽ góc đối đỉnh với góc -Quan sát các hình vẽ trên bảng phụ,nhận biết hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh. -Lắng nghe GV nêu nhận xét --Đại diện nhóm nhận xét +Ô1 và Ô3: Có chung đỉnh O, cạnh Ox và Oy là 2 tia đối nhau, cạnh Ox’, Oy’ là 2 tia đối nhau. + Ĝ 1 và Ĝ 2: Chung đỉnh G, cạnh Ga và Gd là 2 tia đối nhau, cạnh Gb và Gc là 2 tia không đối nhau. + và Ê không chung đỉnh nhưng bằng nhau. -Vẽ hình và ghi vở theo GV. -Trả lời: Định nghĩa hai góc đối đỉnh(như SGK). -Cá nhân tự làm ?2 -Trả lời: hai cặp góc đối đỉnh. -HS lên bảng thực hiên, nêu cách vẽ và tự đặt tên. Cách vẽ : +Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. + Vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Oy. 1.Thế nào là hai góc đối đỉnh ? a) ?1 Nhận xét: y x’ O x y'’ 1 2 4 3 Ô1 và Ô3 đối đỉnh: + Có chung đỉnh O. + Ox, Oy là 2 tia đối nhau. b c a G d 1 2 + Ox’, Oy’ là 2 tia đối nhau. Ĝ 1 và Ĝ 2 không đối đỉnh. A E  và Ê không đối đỉnh. b)Định nghĩa: SGK ?2 Hai góc Ô2 và Ô4 cũng là hai góc đối đỉnh vì tia Oy’ là tia đối của tia Ox’ tia Ox là tia đối của tia Oy. -Vẽ góc đối đỉnh với góc xÔy: O x x’ y y’ HĐ 3 : Tính chất của hai góc đối đỉnh (10 ph). HĐTP 3.1 :Tiếp cận tính chất -Yêu cầu HS xem hình 1: Quan sát các cặp góc đối đỉnh. Hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của các cặp góc đối đỉnh? -Yêu cầu nêu dự đoán. -Yêu cầu làm ?3 thực hành đo kiểm tra dự đoán. -Yêu cầu nêu kết quả kiểm tra. HĐTP 3.2 : Hình thành tính chất -Cho tập suy luận dựa vào tính chất của hai góc kề bù suy ra Ô1= Ô3 -Hướng dẫn: +Nhận xét gì về tổng Ô1+Ô2 ? Vì sao? +Nhận xét gì về tổng Ô3+Ô2 ? Vì sao? +Từ (1) và (2) suy ra điều gì? -Giáo viên chốt lại tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau HĐTP 3.3 : Củng cố tính chất + Gọi 02 học sinh nhắc lại tính chất + GV: Hai góc Ô1 và Ô3 đối đỉnh, biết số đo của Ô1 là 450, tính số đo của góc Ô3 ? -Xem hình 1, ước lượng bằng mắt so sánh độ lớn của các cặp góc đối đỉnh. -Đại diện HS nêu dự đoán. -Thực hành đo kiểm tra dự đoán theo hình trên vở. 1 HS lên bảng đo kiểm tra. -Đại diện HS nêu kết quả kiểm tra. -Đại diện HS trả lời theo hướng dẫn của GV. - HS theo dõi, tự rút ra tính chất . + 2 HS nhắc lại tính chất theo yêu cầu. + HS : số đo của góc Ô3 cũng là 450 vì Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh nên Ô1 = Ô3 2.Tính chất của hai góc đối đỉnh: ?3 Hình 1 Dự đoán: Ô1 = Ô3 và Ô2= Ô4 Đo góc: Ô1= 30o, Ô3 = 30o ị Ô1= Ô3 Ô2=150o, Ô4=150oị Ô2= Ô4 Dự đoán :Hai góc đối đỉnh bằng nhau. -Suy luận: Ô1+ Ô2= 180o(góc kề bù)(1) Ô3+ Ô2= 180o(góc kề bù)(2) Từ (1) và (2) Ô1+ Ô2= Ô3+ Ô2 Ô1= Ô3 -Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau HĐ 4 :Luyện tập củng cố (8ph). -Hỏi: Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không? -Treo lại bảng phụ lúc đầu để khẳng định hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh. -Treo bảng phụ ghi bài 1/82 SGK gọi HS đứng tại chỗ trả lời và điền vào ô trống. -Treo bảng phụ ghi bài 2/82 SGK gọi HS đứng tại chỗ trả lời và điền vào ô trống. -Trả lời: Không - Theo dõi, hoàn thành phần còn thiếu trên bảng phụ , điền vào vở bài tập in (Bảng phụ ) -Bài 1trang 82 SGK: a)Góc và góc là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’. b)Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy. -Bài 2 trang 82 SGK: a)Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh. b)Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. Hướng dẫn công việc ở nhà : Học bài theo SGK kết hợp với vở ghi, cần học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận. Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau. BTVN: 3, 4, 5/ 83 SGK; 1, 2, 3/73,74 SBT. Tiết sau luyện tập. Lưu ý khi sử dụng giáo án : Đối với các đối tượng học sinh khá - giỏi thì có thể cho thêm nhiều bài tập vận dụng , với các đối tượng học sinh trung bình , yếu - kém thì hạn chế một số kĩ năng đo đạc, vẽ hình khi truyền thụ kiến thức để đảm bảo tiến trình bài dạy Về phương tiện dạy học cần chú ý sử dụng phấn màu khi đánh đấu các góc đối đỉnh Giáo viên cần chú ý đưa các phản ví dụ về hai góc đối đỉnh để học sinh nắm vững khái niệm hai góc đối đỉnh Các rút kinh nghiệm sau khi dạy xong tiết này: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn : 20/08/2009 Tuần dạy thứ : 1 Tiết 2 : Luyện tập Mục tiêu. Kiến thức : Củng cố khái niệm và tính chất về hai góc đối đỉnh Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Rèn kĩ năng đo góc, vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Tiếp tục rèn khả năng suy luận và khả năng trình bày lời giải bài toán hình học. Tư duy - thái độ : Bồi dưỡng tính cẩn thận, trung thực, chính xác. Phương tiện dạy học. Các phương tiện cần sử dụng trong dạy học: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc. Bảng phụ, phấn màu. Học sinh: Thước thẳng, thửụực ủo goực,bieỏt veừ goực, ủo goực. ôn tập định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh. Nội dung các phiếu học tập - bảng phụ: Bảng phụ hình vẽ minh hoạ trường hợp hai góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh: A E x 70o 70o O y x’ y’ ( Bài tập 8 SGK/83) x y z 70o 70o O 5 x x’ y z z’ y’ O 1 2 3 4 6 Bảng phụ hình vẽ và bài giảng mẫu Bài 7/83 SGK. Ô1 = Ô4 (đối đỉnh) ; Ô2 = Ô5 (đối đỉnh) Ô3 = Ô6 (đối đỉnh) ; = (đối đỉnh) = (đối đỉnh); = (đối đỉnh) = = = 180o Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (10 ‘). -Kiểm tra 3 HS +Câu 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. +Câu 2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau? +Câu 3: Hãy chữa BT 5 trang 82 SGK. -Cho cả lớp nhận xét và đánh giá kết quả -Yêu cầu mở vở luyện tập +HS 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, ghi ký hiệu và trả lời. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. +HS 2: Phát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, ghi các bước suy luận. +HS 3: Lên bảng chữa BT 5/82 SGK a)Dùng thước đo góc vẽ góc ABC = 56o b)Vẽ tia đối BC’ của tia BC = 180o - (hai góc kề bù) = 180o – 56o = 124o c)Vẽ tia đối BA’ của tia BA Góc = 180o – ABC’ (hai góc kề bù) = 180o – 124o = 56o A C B C’ A’ 560 HĐ 2 : Tổ chức luyện tập(28’) HĐTP 2.1 : Vẽ hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc có số đo cho trước -Yêu cầu đọc đề bài 6/83 -Hỏi: Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau tạo thành góc 47o ta vẽ như thế nào? -Gọi một HS lên bảng vẽ hình. -Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ vào vở BT. -Yêu cầu tóm tắt bài toán trên bảng theo ký hiệu. -Gọi 1 HS lên bảng làm, các HS khác cho làm trong vở BT đã in sẵn. -Gợi ý: +Biết Â1 có thể suy ra Â3 được không? Vì sao? +Biết Â1 có thể suy ra Â2 được không? Vì sao? +Tính được Â4? Vì sao? HĐTP 2.2 : Nhận biết các góc đối đỉnh trên hình -Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT7/83 SGK. Nêu mỗi cặp góc bằng nhau phải nêu lý do. -Sau 5 ph GV công bố kết quả của các nhóm và cho nhận xét đánh giá. -Cho điểm động viên nhóm làm nhanh, tốt. -Đưa bài mẫu lên màn hình hoặc bảng phụ. HĐTP 2.3 :Nhận biết một số trường hợp hai góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh. -Yêu cầu làm BT 4 (8/83 SGK) -Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hai góc chung đỉnh O cùng số đo là 70o. -Hỏi: +Hai góc có đối đỉnh không? +Muốn hai góc đối đỉnh thì phải sửa đầu bài thế nào để vẽ được hai góc đối đỉnh có cùng số đo là 70o? HĐTP 2.4 : Nhận biết số đo các góc còn lại trong trường hợp hai đường thẳng cắt nhau mà một trong các góc tạo thành là góc vuông. -Yêu cầu HS đọc BT9/83 -Hỏi: +Muốn vẽ góc vuông xÂy ta làm thế nào? + Muốn vẽ góc x’Ây’ đối đỉnh với góc xÂy ta làm thế nào? +Hai góc vuông không đối đỉnh là hai góc vuông nào? +Em có nhận xét khi 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại sẽ thế nào? +Em có cơ sở lý luận nào về nhận xét đó? -1 HS đọc đầu bài. -Trả lời cách vẽ: +Vẽ góc = 47o. +Vẽ tia đối Ax’ của tia Ax. +Vẽ tia đối Ay’ của tia Ay, được đt xx’ cắt yy’ tại A -1 HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ vào vở BT. -HS khác ghi tóm tắt đầu bài vào vở ghi. -1HS lên bảng làm . - HS khác cho làm trong vở BT đã in sẵn. -Hoạt động nhóm làm BT 7/83 SGK vào giấy trong hoặc giấy phụ của nhóm. Nhóm nào xong trước nộp kết quả cho GV. -Tham gia nhận xét đánh giá kết quả các nhóm. -Quan sát bài giải mẫu trên bảng phụ . -Làm cá nhân BT 8/83 SGK. -2 HS lên bảng vẽ hình. -HS khác tự vẽ vào vở. -Trả lời: +HS có thể trao đổi nhóm 2 người tìm câu trả lời. +Nếu chưa trả lời được, có thể đọc lời giải trong vở BT in. -1 HS đọc to BT 9/83. -Trả lời: HS 1:+Vẽ tia Ax. +Dùng ê ke vẽ tia Ay sao cho = 90o. HS 2: +Vẽ tia đối Ax’ của tia Ax. + Vẽ tia đối Ay’ của tia Ay được góc x’Ây’ đối đỉnh với góc xÂy. +Các góc còn lại cũng bằng một vuông. +HS trình bày dựa vào góc đối đỉnh và góc kề bù. 1.BT 3 (6/83 SGK): y’ x 2 3 1 x’ A 47o 4 y = Â1 = 47o Cho: xx’ yy’ = {A} . Â1 = 47o . Tìm: Â2 = ?; Â3 = ?; Â4 = ? Giải Â3 = Â1 = 47o (vì đối đỉnh). Â2 = 180o- Â1 = 180o- 47o = 133o (Â2, Â1 vì kề bù). Â4 = Â2 = 47o (vì đối đỉnh). 2.BT (7/83 SGK): 5 x x’ y z z’ y’ O 1 2 3 4 6 Giải Ô1 = Ô4 (đối đỉnh) Ô2 = Ô5 (đối đỉnh) Ô3 = Ô6 (đối đỉnh) = (đối đỉnh) = (đối đỉnh) = (đối đỉnh) = = = 180o 3.BT4 (8/83 SGK): x y z 70o 70o O x 70o 70o O y x’ y’ 4.BT 9/83 SGK: y x’ A x y’ HĐ 3 :Củng cố (5 ph). -Yêu cầu HS nhắc lại: +Thế nào là hai góc đối đỉnh? +Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. -Yêu cầu làm BT 7/74 SBT. lưu ý HS cẩn thận khi làm bài tập trắc nghiệm với tình huống này -Trả lời các câu hỏi của GV. 5. Bài 7 trang 74 SBT: Câu a đúng; Câu b sai -Dùng hình bác bỏ câu sai. Hướng dẫn công việc ở nhà : Học bài theo SGK kết hợp với vở ghi, cần học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.Tập vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau. BTVN: 4, 5, 6/ 74 SBT. Đọc trước bài “Hai đường thẳng vuông góc”, chuẩn bị êke, 01 tờ giấy trắng để thực hiện phần gấp hình bài sau. Lưu ý khi sử dụng giáo án : Đối với các đối tượng học sinh khá - giỏi thì có thể khai thác thêm bài tập vận dụng , với các đối tượng học sinh trung bình , yếu - kém thì hạn chế một số kĩ năng đo đạc, vẽ hình khi truyền thụ kiến thức để đảm bảo tiến trình bài dạy Các rút kinh nghiệm sau khi dạy xong tiết này: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Kí duyệt Ngày /8/2009
Tài liệu đính kèm: