MỤC TIÊU:
Hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh.
Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
Bước đầu cho HS tập suy luận.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.
Ngày soạn: 16/8/2010 Tuần 1 Chương I ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 1 § 1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I.MỤC TIÊU: Hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu cho HS tập suy luận. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. Các dụng cụ vẽ hình III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu (3ph) Giới thiệu chương trình hình học 7 tập 1. Nhắc nhở HS về thái độ học tập và giới thiệu các đồ dùng cần thiết. Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh? (9ph) GV: Vẽ hình 2 góc đối đỉnh GV: Có nhận xét gì về cạnh của 2 góc xOx’ và yOy’ ? GV: Hai góc xOx’ và yOy’ được gọi là hai góc đối đỉnh. Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ? Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. GV tiến hành vẽ một góc bất kì và yêu cầu HS vẽ góc đối đỉnh của góc đó. GV: Cho HS thực hành vẽ và nhận biết các cặp góc đối đỉnh. Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh (20ph) GV: Bằng trực quan, hãy so sánh hai góc đối đỉnh ? GV: Hãy dùng thước để kiểm tra . GV: Không cần đo đạc liệu ta có thể rút ra được kết luận là ÐO1 = ÐO3 không ? GV: Hướng dẫn HS tập suy luận * Tập suy luận: VìÐO1 và ÐO2 kề bù nên: ÐO1+ÐO2=1800 (1) Vì ÐO3 vàÐO2 kề bù nên: ÐO2+ÐO3=1800 (2) So sánh (1) và (2): ÐO1 + ÐO2 = ÐO2+ÐO3 (3) Từ (3) suy ra ÐO1 = ÐO3 Vậy : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. GV: Vậy hai góc bằng nhau có là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao? Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập(10ph) Hai góc đối đỉnh có tính chất gì? Làm BT 1, 3/82SGK Hoạt động 5: Dặn dò về nhà: (3ph) Học bài. Làm BT 4,5/82SGK ; 6,8/83SGK Chuẩn bị bài để tiết sau luyện tập HS: Theo dõi HS: Nhận xét và làm ?1. HS: Trả lời HS: 2 HS phát biểu lại định nghĩa HS: Làm ?2 HS: Lên bảng thực hiện HS: Thực hành vẽ theo yêu cầu của GV HS: Hai góc đối dỉnh bằng nhau. HS: Rút ra dự đoán HS: Suy nghĩ - trả lời. HS: Theo dõi và thao tác theo GV HS: Giải thích tương tự như bài mẫu để suy ra O2 = O4 HS: Hai góc bằng nhau không phải là hai góc đối đỉnh.HS đưa ra phản ví dụ bằng hình vẽ HS: Trả lời và làm bài tập ==========J========= Ngày soạn: 19 /08/2010 Tuần 1 Tiết 2 §1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH ( tt ) I. MỤC TIÊU: Giúp HS nắm chắc định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài toán hình học. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ nhóm. HS: Các dụng cụ vẽ hình cần thiết III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph) HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh ? HS2: Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình và giải thích tải sao hai góc đối đỉnh thì bằng nhau ? HS3: Làm BT 5/82SGK Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (31ph) Bài 6/83SGK GV: Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470 ta vẽ thế nào? GV: Cho biết số đo góc O1 , hãy tính số đo góc O3? Vì sao ? GV: Biết O1 có thể tính được O2 không? Vì sao ? GV: Hãy tính ÐO4 ? Bài 9/83SGK GV: Muốn vẽ góc vuông xAy ta vẽ ntn? GV: Muốn vẽ x’Ay’ đối đỉnh với xAy ta làm thế nào? GV: Hai góc vuông không đối đỉnh là hai góc vuông nào? GV:Ngoài cặp góc vuông trên em có thể tìm được các cặp góc vuông nào khác không đối đỉnh ? Bài 6/74SBT Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng 330 Tính số đo góc NAQ Tính số đo góc MAQ Viết tên các cặp góc đối đỉnh Viết tên các cặp góc bù nhau Hoạt động 3: Củng cố (2ph) Thế nào là hai góc đối đỉnh? Tính chất của 2 góc đối đỉnh? Hoạt động 4: Dặn dò về nhà (2ph) Làm BT 4, 5/74SBT Tiết sau chuẩn bị eke và xem trước bài mới 3 Hs lên bảng trình bày HS: Đọc đề bài ở SGK HS: Suy nghĩ- trả lời và lên bảng vẽ hình. HS: Trả lời phát vấn của GV và lên bảng trình bày. Vì ÐO1 và ÐO3 đối đỉnh nên ÐO1 = ÐO3 = 470 Vì ÐO1 và ÐO2 kề bù : ÐO1 + ÐO2 = 1800 Þ ÐO2 = 1800 – ÐO1 = 1800 -370 = 1330 Vì ÐO2 và ÐO4 đối đỉnh nên ÐO2 =ÐO4 = 1330 HS: Đọc đề bài ở SGK HS: Vẽ tia Ax Dùng eke vẽ tia Ay sao cho xAy = 900 Vẽ tia đối Ax’ của Ax; Vẽ tia đối Ay’ của Ay ta được x’Ay’ đối đỉnh với xAy. HS: Lên bảng thực hiện: HS: Các cặp góc vuông không đối đỉnh ÐxAy và ÐxAy’ ÐxAy và Ðx’Ay ÐyAx’ và Ðx’Ay’ Ðy’Ax’ và Ðy’Ax HS: Hoạt động nhóm làm BT6/74SBT HS: Hoạt động tích cực và đại diện các nhóm lên trình bày bài giải. ==========J========= Ngày soạn: 24/08/2010 Tuần 2 Tiết 3 §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU HS nắm được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau; Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A Î a và b ^ A. HS hiểu được thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước; vẽ đường trung trưc của một đoạn thẳng Bước đầu tập suy luận. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC Thước thẳng, êke, phấn màu, bảng phụ. Các dụng cụ vẽ hình III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) -Thế nào là hai góc đối đỉnh? -Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? -Vẽ ÐxAy = 900. Vẽ Ðx’Ay’ đối đỉnh với ÐxAy GV: Ðx’Ay’ và ÐxAy là hai góc đối đỉnh nên xx’ và yy’ cắt nhau tại A, tạo thành một góc vuông ta nói xx’ và yy’ vuông góc với nhau. Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? vào bài Hoạt động 2: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? (15ph) GV: Cho cả lớp làm ?1 GV: Cho HS làm ?2 GV: Y/c HS nhìn hình, tóm tắt, tập suy luận GV: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: Đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuôngđược gọi là hai đường thẳng vuông góc. Kí hiệu : xx’ ^ yy’ Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc (9ph) GV: Treo bảng phụ hình 5, hình 6 GV: Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng a’ ^ a và qua A ? { Tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước Hoạt động 4: Đường trung trực của đoạn thẳng (7ph) Bài toán: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ d ^ AB GV: Đường thẳng d được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Vậy thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? { Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập (5ph) GV: Hãy nêu đ/n 2 đường thẳng vuông góc? Lấy ví dụ ? GV: Treo bảng phụ bt sau lên bảng: Cho xx’ ^ yy’ Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a) Hai đường thẳng xx’ và yy’ tại O b) Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tạo thành một góc vuông. c) Hai đường thẳng xx’ và yy’ tạo thành 4 góc vuông. d) Mỗi đường thẳng là phân giác của một góc bẹt. Hoạt động 6: Dặn dò về nhà (2ph) Học bài. Làm BT 13, 14, 15, 16 SGK/86,87 BT 10,11SBT/75 HS:Lên bảng thực hiện. HS: Nhận xét, đánh giá bài của bạn. HS: Lấy giấy đã chuẩn bị sẵn gấp 2 lần như hình 3a,3b HS: Làm ?2 * Tập suy luận: ÐxOy = 900 Vì y’Ox và xOy kề bù: Þ Ðy’Ox = 1800 – ÐxOy Ðy’Ox = 1800 – 900 = 900 Vì Ðx’Oy và Ðy’Ox đối đỉnh: ÞÐx’Oy = Ðy’Ox = 900 HS: Phát biểu định nghĩa HS: Quan sát và thao tác vào vở HS: trả lời HS: Làm vào vở. một HS lên bảng thực hiện HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Đứng tại chổ trả lời ==========J========= Ngày soạn: 31/08/2010 Tuần 3 Tiết 4 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về hai đường thẳng vuông góc với nhau. Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng Sử dụng thành thạo các dụng cụ hình học liên quan. Bước đầu tập suy luận. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: Bảng phụ, phấn màu, êke, thước đo độ Các dụng cụ vẽ hình III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) HS1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Cho đường thẳng a và A Î a. Hãy vẽ b đi qua A và a ^ b ? HS2: Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của AB ? Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (33ph) Bài 17SGK/87 GV treo bảng phụ vẽ hình BT 17 SGK GV: Gọi một vài HS để kiểm tra kết quả. Bài 18SGK/87 Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: Vẽ góc xOy có số đo bằng 450. Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xOy. Vẽ qua A đường thẳng d1 vuông góc với tia Ox tại B. Vẽ qua A đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại C. Bài 19SGK/87 GV: treo bảng phụ h. 11 Gv: Hãy vẽ lại h. 11 và trình bày cách vẽ Hoạt động 3: Dặn dò về nhà (5ph) GV treo bảng phụ BT sau lên bảng, HS ghi lại về nhà trình bày. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời: Vẽ xOy = 600 Vẽ A Î Ox Vẽ d1 Ox tại A Vẽ B Î Oy Vẽ d2 Oy tại B Gọi giao điểm của d1 và d2 là C Xem lại các BT đã làm Làm BT 12, 14 SBT/75 Xem trước bài mới 2 HS lên bảng trình bày. HS: Đọc đề bài 17SGK và theo dõi hình vẽ ở bảng phụ. HS: cả lớp kiểm tra ở SGK,3HS lên bảng thực hiện. HS: Hoạt động theo nhóm làm BT18/87 HS: Đại diện các nhóm lên trình bày. HS: Thảo luận và nêu cách vẽ vào bảng nhóm. HS: Đại diện các nhóm lên trình bày . *Chú ý: Có thể vẽ theo nhiều trình tự khác nhau ==========J========= Ngày soạn: 07/9/2010 Tuần 4 Tiết 5 §3 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU HS biết được thế nào là cặp góc sole trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. HS nhận biết được cặp góc sole trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. Nắm được tính chất của các cặp góc trên. II .PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2ph) GV: Ở tiết trước chúng ta đã được học về cặp góc đối đỉnh. Hôm nay chúng ta sẽ được học về một số cặp góc khác. Hoạt động 2: Góc so le trong. Góc đồng vị (12ph) GV: Hãy vẽ hai đường thẳng phân biệt a, b -Vẽ đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần lượt tại A và B -hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A? bao nhiêu góc đỉnh B ? GV: Giới thiệu các cặp góc Ð A1 và Ð A3 :Cặp góc sole trong Ð A2 và Ð B2 : Cặp góc đồng vị Ð A1 và Ð B2 : Hai góc trong cùng phía Hoạt động 3: Tính chất (17ph) Gv: Treo bảng phụ h.13SGK/88 lên bảng GV: Hãy tính Ð A1 , ÐB3 Ð A2 , ÐB4 Viết tên các cặp góc đồng vị còn lại GV: Qua BT trên hãy rút ra nhận xét? GV: Treo bảng phụ Nếu đường thẵng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các cặp góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì: - Hai góc sole trong còn lại bằng nhau. - Hai góc đồng vị bằng nhau Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập (10ph) GV: Treo ... (2) BC = EF (gt) (3) Từ (1)(2)(3) Þ DABC = DDEF (gcg) HS: Hoạt động theo nhóm thực hiện hai bài tập sau đó đại diện 4 nhóm lên giải thích. Ngày soạn: 25/11/2010. Tuần 15 Tiết 27 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Củng cố trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau góc – cạnh – góc. Chứng minh tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp g. c . g vào bài tập Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải. Phát huy trí tuệ cho học sinh II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1/Gv : Dụng cụ, Bảng phụ, bài giải mẫu, BTVN, bảng nhóm, thước, compa, thước đo độ,phấn màu 2/Hs : Dụng cụ,bảng nhóm, ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph) Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Viết tam giác bằng nhau trong hình sau, giải thích. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (34ph) BT41SGK/124 GV: yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT , KL GV: Để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau ta làm thế nào ? GV: Các tam giác đang xét là tam giác gì?, cần thêm điều kiện gì? GV: Cho cả lớp thực hiện theo sơ đồ sau ID = IE = IF Ý Ý Ý ID = IE IE = IF Ý Ý DIDB = DIEB DIEC = DIFC BT42/T124 GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng, HS quan sát và trả lời câu hỏi. Tại sao ở đây khơng thể áp dụng trường hợp bằng nhau g-c-g để kết luận tam giác AHC bằng tam giác BAC? Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3ph) Xem lại các bài tập đã giải Cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau 3 trường hợp bằng nhau của tam giác, các hệ quả. Chuẩn bị dụng cụ tiết sau thực hành. HS: Lên bảng trả lời và thực hiện ABC, tia phân giác gĩc A,B cắt nhau tại I. GT KL ID = IE = IF HS theo dõi GV hướng dẫn sau đó lên bảng trình bày. - DIDB = DIEB (cạnh huyền- góc nhọn) Suy ra: ID = IE (1) - DIEC = DIFC (cạnh huyền- góc nhọn) Suy ra: IE = IF (2) Từ (1) và (2) suy ra: ID = IE = IF HS: Không thể kết luận hai tam giác AHC và tam giác BAC bằng nhau được vì: Cạnh AC là cạnh huyền của tam giác AHC nhưng AC là cạnh gĩc vuơng của tam giác BAC. Ngày soạn: 29/11/2010. Tuần 16 Tiết 28 THỰC HÀNH ĐO KHOẢNG CÁCH HAI ĐIỂM TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC, BẰNG CÁCH SỬ DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC. I. MỤC TIÊU - Củng cố cho học sinh trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Vận dụng trường hợp bằng nhau G – C – G của hai tam giác để đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được. - Học sinh thấy được ứng dụng của toán học thực tế. - Rèn tính chính xác và khoa học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1/Gv : sgk, Một Giác kế , Ba cọc tiêu/tổ, mỗi cọc dài khoảng 1,2m, Một sợi dây dài khoảng 10m để kiểm tra kết quả 2/Hs : sgk, Một thước đo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn(40hút) Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A. Chọn một điểm E nằm trên xy. Xác định điểm D sao cho E là trung điển của AD. Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với AD. Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng. Đo độ dài CD. Hãy giải thích vì sao CD = AB. Sau đó báo cáo kết quả theo mẫu dưới: y m x B C A D E MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH Tổ Tiết Tên bài a) Chuẩn bị: 3 cọc tiêu, 1 dây dài 10m, 1 thước đo. b) Tiến hành: Trình bày cách làm. Hình vẽ minh hoạ. ............................................ .............................................. Bảng tự chấm diểm TT Tên HS Chuẩn bị 2điểm Ý thức 3điểm kết quả 5điểm Cộng Đánh giá của GV 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Hoạt động 2: hướng dẫn về nhà(5ph) Về nhà xem lại nội dung đã học Tiết sau ra sân bãi thục hành Ngày soạn: 29/11/2010. Tuần 16 Tiết 29 THỰC HÀNH ĐO KHOẢNG CÁCH HAI ĐIỂM TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC, BẰNG CÁCH SỬ DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC. I. MỤC TIÊU - Củng cố cho học sinh trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Vận dụng trường hợp bằng nhau G – C – G của hai tam giác để đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được. - Học sinh thấy được ứng dụng của toán học thực tế. - Rèn tính chính xác và khoa học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1/Gv : sgk, bốn bộ giác kế , 12 cái cọc tiêu, mỗi cọc dài khoảng 1,2m, bốn sợi dây dài khoảng 10m để kiểm tra kết quả 2/Hs : sgk, Một thước đo, chuẩn bị giấy để viết mẫu báo cáo III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: giáo viên ổn định lớp, tập trung học sinh ,phân chia khu vực(7 phút) tập trung học sinh lại,thông nội quy trong giờ học thực hành,yêu cầu lớp trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ thực hành của các tổ gv cử 8 học sinh vào phòng thí nghiệm thực hành lấy 4 bộ giác kế và 12 cái cọc tiêu nội dung thực hành,phát dụng cụ thực hành cho học sinh phân chia mỗi nhóm một khu vực để thực hành Hoạt động 2: Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên (28 phút) - HS thực hành trình bày cách làm vào báo cáo - gv đi đến các tổ hướng dẫn cho học sinh thực hành -yêu cầu từng học sinh thực hành và nói rõ cách làm - HS thực hành trình bày cách làm và viết báo cáo theo mẫu sau MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH Tổ Tiết Tên bài a) Chuẩn bị: 3 cọc tiêu, 1 dây dài 10m, 1 thước đo. b) Tiến hành: Trình bày cách làm. Hình vẽ minh hoạ. ............................................ .................................... Bảng tự chấm diểm MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH Tổ Tiết Tên bài a) Chuẩn bị: 3 cọc tiêu, 1 dây dài 10m, 1 thước đo. b) Tiến hành: Trình bày cách làm. Hình vẽ minh hoạ. ............................................ .............................................. Bảng tự chấm diểm TT Tên HS Chuẩn bị 2điểm Ý thức 3điểm kết quả 5điểm Cộng Đánh giá của GV 01 02 03 04 05 06 Hoạt động 3: Học sinh nộp lại bài thực cho Giáo viên sau khi thực hành xong. (3 phút) Hoạt động4: Giáo viên nhận xét, đánh giá việc thực hành của các tổ. (5 phút) Hoạt động 5: Giáo viên yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, chuẩn bị bài tiết học sau. (2 phút) Ngày soạn: 07/12/2010. Tuần 17 Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU Ôn tập hệ thống các câu hỏi về kiến thức của học kì I: Các định nghĩa, tính chất: 2 góc đối đỉnh, 2 đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của tam giác, 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. Luyện tập vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận của một bài toán, bước đầu suy luận có căn cứ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1/Gv : Chuẩn bị đề cương phát cho học sinh,bảng phụ 2/Hs : Làm bài tập và các câu hỏi ôn tập theo đề cương và trong SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết (20ph) GV Treo bảng phụ hệ thống các câu hỏi, yêu cầu HS thực hiện Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình minh hoạ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Thế nào là hai đường thẳng song song? Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Phát biểu tiên đề Ơ – clít? Vẽ hình minh họa ôn tập một số kiến thức về tam giác : GV treo bảng phụ về các trường hợp bằng nhau của tam giác, yêu cầu HS phát biểu nội dung. Hoạt động 2: luyện tập (20ph) Bài 1: (GV đưa đề bài lên bảng phụ) Vẽ hình theo trình tự sau: Vẽ DABC Qua A vẽ AH ^ BC (H Î BC) Từ H vẽ HK ^ AC (K Î AC) Qua K vẽ d //BC cắt AB tại E Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình, giải thích ? Chứng minh AH ^ EK Qua A vẽ m ^AH. Chứng minh:m //EK GV nhận xét bài làm của các nhóm, sửa sai (nếu có) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5ph) ôn tập lại các định nghĩa, định lí, các tính chất đã học. Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL Làm các BT47, 48, 49 SBT/82,83 Tiết sau ôn tập tiếp HS: Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh, chứng minh bằng miệng tính chất đó HS: Trả lời các câu hỏi do GV đặt ra HS: Trả lời và vẽ hình minh hoạ HS: quan sát bảng phụ và phát biểu nội dung các trường hợp bằng nhau của tam giác. HS: Vẽ hình, ghi gt, kl vào vở. 1HS lên bảng trình bày. b) ÐE1 = ÐB1(Hai góc đồng vị của EK //BC) ÐK2 = ÐC1 ( Như trên) ÐK1 = ÐH1(Hai góc sole trong của EK//BC) ÐK2 = ÐK3(Hai góc đối đỉnh) ÐAHC = ÐHKC = 900 Câu c và d HS hoạt động nhóm, đại diện các nhóm lên trình bày c) AH ^ BC (gt) EK //BC (gt) Þ AH ^ EK d) m^AH (gt) EK ^AH ( Chứng minh trên) Þ m // EK HS nhận xét bài làm của các nhóm Ngày soạn: 9/12/2010. Tuần 17 Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT) I. MỤC TIÊU Tiếp tục ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I và chương II. Hoàn thành các bài tập trong đề cương ôn tập. Rèn tư duy cho học sinh. Rèn cách trình bày bài chứng minh. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1/Gv : SGK, dụng cụ. 2/Hs : Làm bài tập và các câu hỏi ôn tập theo đề cương và trong SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra việc ôn tập của học sinh. (5ph) - Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - GV: Cho 2 HS trả lời và cả lớp nhận xét. Hoạt động 2: Ôn tập bài tập tính góc.(15ph) GV cho HS làm bài tập 14 (trang 99- BT) - Theo giả thiết DABC có đặc điểm gì? Hãy tính góc BAC - Để tính HD ta cần xét thêm điều kiện gì? Hoạt động3:Luyện tập bài tập suy luận (20p) Bài tập: Cho DABC có: AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA = MA. a. C/m DABM = D DCM b. C/m AB // DC c. C/m AM BC d. Tìm điều kiện của DABC để ADC = 300 GV: - Theo gt và hình vẽ xét xem DABM và DCMD có yếu tố nào bằng nhau? - DABM = DDCM theo trường hợp nào của D? Cho HS trình bày chứng minh. - Vì sao AB// DC? - Muốn AM BC ta cần điều kiện gì? - Khi nào AC = 300? - DB = 300 khi nào? - Tìm mối liên hệ giữa DB và BC của DABC. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (5ph) - Ôn tập kĩ lý thuyết. - Xem lại các bài tập đã ơn tập. - Chuẩn bị thi học kì I. - HS trả lời: HS1: Phát biểu dấu hiệu 1 (dựa vào dấu hiệu nhận biết theo định lí). HS2: 2 đường thẳng cùng vuông góc , cùng song song HS1: đọc bài tập HS2: nêu gt, kl HS3: vẽ hình DABC ; = 700, = 300 GT phân giác AD (D e BC) AH BC (H e BC ) a. BC = ? KL b. HD = ? c. AH = ? HS Thực hiện vào vở, một HS lên bảng trình bày HS: Đọc đề,vẽ hình, ghi GT, KL Giải a. Xét DABM và DDCM có: AM = MD (gt) MB = MC (gt) 1 = 2 (đđ) => DABM = DDCM (c.g.c) b. Vì DABM = D DCM (cmt) =>BM = CM (2 góc tương ứng) mà BM và CM là 2 góc ở vị trí sole trong => AB//DC (theo dấu hiệu nhận biết) c. Ta có: DABM = DACM (c-c-c) =>AB = AC (2 góc tương ứng) mà AB+AC = 1800 (2 góc kề bù) =>AB = 1800/2 = 900 =>AM l BC d. AC= 300 Khi BAD=300 BD= 300 nếu BC= 600 Vậy nếu DABC có AB=AC Và BC= 600 thì AC= 300 Tuần : 18 Tiết 32 KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ PHÒNG RA ==========J========= TIẾT 32 THI HỌC KÌ II ==========J========= HẾT CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ I
Tài liệu đính kèm: