Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 1 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 5)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 1 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 5)

1/ Kiến thức : - HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.

 - Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2/ Kỹ năng : Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

3/ Thái độ : Bước đầu HS được tập suy luận.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ 1, 2, thước đo góc.

2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc.

 

doc 62 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 1 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 20/8/2011
 Tuần: 1	
Tiết: 1 	Hai góc đối đỉnh
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức : - HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. 
 - Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2/ Kỹ năng : Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
3/ Thái độ : Bước đầu HS được tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Thước thẳng, bảng phụ 1, 2, thước đo góc.
2. Học sinh: 	Thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới:
GV đưa ra bài tập: Vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. Chỉ ra các góc khác góc bẹt có trên hình vẽ? Đọc tên?
? Nhận xét quan hệ về cạnh và đỉnh của hai và ?
GV: Góc xOx’ và góc yOy’ gọi là hai góc đối đỉnh. Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc đối đỉnh có tính chất gì? Ta nghiên cứu bài hôm nay.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Qua nhận xét trên, hãy cho biết thế nào là hai góc đối đỉnh?
HS đọc ĐN- SGK/81
? Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh trên hình vẽ? Vì sao chúng là hai góc đối đỉnh? 
GV: Giới thiệu cách đọc hai góc đối đỉnh.
GV đưa bảng phụ ghi bài 1, 2( SGK/82) 
HS: Đứng tại chỗ trả lời để GVđiền vào chỗ trống.
H: Làm bài 1(VBT), HS lên bảng vẽ hình rồi điền vào chỗ trống.
GV đưa ra bài tập: Cho hãy vẽ góc đối đỉnh với nó.
HS vẽ vào vở, một HS lên bảng trình bày.
? Đê vẽ một góc đối đỉnh với một góc cho trước, ta làm như thế nào? 
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS hoạt động nhóm làm ?3 ( 4’)
GV:Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
 ? Qua các hoạt động trên, em có dự đoán gì về số đo của hai góc đối đỉnh?
ị HS đọc tính chất SGK.
GV: Không cần đo đạc ta cũng có thể suy ra được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
HS nghiên cứu SGK sau đó hoàn thành bài tập trắc nghiệm vào phiếu học tập:
Vì và là hai góc kề bù nên . (1).
Vì  nên (2)
Từ (1) và (2) suy ra ..
Do đó 
? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì?
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh:
* Định nghĩa: SGK - 81
đối đỉnh với 
đối đỉnh với 
Bài 1- SGK
Bài 2- SGK
Bài 1- VBT
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh:
?3
a,
b,
c,
* Tính chất: SGK - 82
* Tập suy luận:
3. Củng cố - Luyện tập:
HS: Làm bài tập 2(VBT), một HS lên bảng chữa.
G: Kiểm tra bài của HS ở dưới lớp.
Vì và là hai góc đối đỉnh nên = = 600
4. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc ĐN hai góc đối đỉnh.
- Luyện cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước.
- Tính chất hai góc đối đỉnh.
BTVN: 5; 6; 7; 8; 9/ SGK, tiết 2(VBT)
Ngày dạy: 20/8/2011 
Tuần: 1	
Tiết: 2 	Luyện tập
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức : Củng cố cho HS các kĩ năng vẽ góc: vẽ góc đã biết số đo, vẽ góc kề bù với góc cho trước hay góc đối đỉnh với góc cho trước.
2/ Kỹ năng : Học sinh biết vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh để tính số đo của một góc. Bước đầu rèn kĩ năng suy luận.
3/ Thái độ : HS yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Thước thẳng, bảng phụ 1, 2, thước đo góc.
x
A
y
x'
y'
2. Học sinh: 	Thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới:
HS1: - ĐN hai góc đối đỉnh, chữa bài tập 9 - SGK/83
Hai góc vuông không đối đỉnh là: và 
A
B
C
560
C’
A’
HS2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Chữa bài tập 5 - SGK/82
b,Vì + = 1800 ( kề bù)
ị= 1800 – = 1800 – 560 ị = 1440
c, Ta có = (đối đỉnh)
	Mà = 560ị = 560	
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
H:Hoạt động nhóm bài số 6 - SGK/83. 
G: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời các câu hỏi sau:
? Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại A sao cho = 470?
? Viết tên các cặp góc đối đỉnh?
? Viết các cặp góc bù nhau?
? Tính số đo các góc còn lại?
Các nhóm đối chiếu và nhận xét.
G: Tương tự bài tập 6 (SGK), hãy làm bài tập 3 (VBT)
HS: Đọc bài làm sau khi đã hoàn thành.
HS: Làm bài tập 4 trong vở BT.
HS: Kiểm tra chéo, báo cáo.
G: Phát cho HS tờ giấy có kẻ hai đường thẳng xanh và đỏ cắt nhau.
? Nêu cách gấp chứng tỏ 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau?
G: Đưa hình vẽ của bài 7 
G: Tổ chức hai đội chơi tiếp sức, mỗi đội 6 HS. Mỗi HS trong đội lần lượt điền 1 cặp góc bằng nhau vào bảng. Đội nào xong truớc sẽ thắng. Sau đó GV chấm điểm và nhận xét.
G: Đáp án: Gồm có 6 cặp góc đối đỉnh bằng nhau: 
 = ; = ; = ;
 =; =; = 
Bài 6: 
- Cặp góc đối đỉnh: và; 
 và;
- Cặp góc bù nhau: và ; và; và; và 
= = 470 (đối đỉnh)
 = 1800 - 470 = 1330 (kề bù)
 = = 1330(đối đỉnh)
Bài tập3(VBT): Điền vào chỗ có dấu ()
Bài tập 4(VBT):
Bài tập 10 - SGK/83:
* Gấp giấy sao cho tia màu đỏ trùng với tia màu xanh.
Bài 7- SGK/83:
3. Hướng dẫn tự học :
- Ôn lại bài
- Làm BT 3; 4; 5; 6/ SBT.
- Chuẩn bị giờ học sau: 
+ Các tờ giấy rời, thước đo độ, ekê, thước thẳng, compa. 
 	+ Ôn lại tính chất và định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.
Ngày dạy: 27/8/2011
 Tuần: 2	
Tiết: 3 	Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức : Học sinh hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc. Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng qua A và vuông góc với đường thẳng a. Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
2/ Kỹ năng : Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ trung trực của một đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo êkê, thước thẳng. Rèn kĩ năng tập suy luận.
3/ Thái độ : GD cho HS tính lôgic , sáng tạo 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ 1, 2, thước thẳng, êkê, thước đo góc, giấy rời, kéo.
x
A
y
x'
y'
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới:
Vẽ 2 đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại A sao cho.
Tính các góc còn lại.
ị 1HS lên bảng làm, dưới lớp làm ra nháp, nhận xét bài của bạn.
GV giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
? Nếu xx’ ^ yy’ ta suy ra điều gì?
? xx’ cắt yy’ tại O và một góc tại đỉnh O bằng 900 thì kết luận gì về hai đường thẳng đó?
GV giới thiệu cách sử dụng ngôn ngữ hai đường thẳng vuông góc.
? Lấy VD thực tế về hai đường thẳng vuông góc? 
HS:Trả lời miệng bài tập 11(SGK)
HS: Làm bài 6(VBT)
HS: Làm ra nháp bài ?3. Một HS lên bảng.
H: Thảo luận nhóm ?4 
GV: Cho trước đường thẳng a và điểm O.
+ TH1: Điểm O thuộc đường thẳng a
+ TH2: Điểm O không thuộc đường thẳng a.
HS: Nghiên cứu SGK trong cả hai trường hợp và lên bảng vẽ (2HS).
? Có mấy đường thẳng a’thoả mãn đề bài?
HS: Đọc tính chất(SGK)
? Quan sát H7 - SGK em biết được điều gì?
GV giới thiệu đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng AB.
? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
HS đọc định nghĩa SGK.
? Nếu d là trung trực của AB suy ra điều gì ?
? Để vẽ trung trực của đoạn AB ta làm như thế nào?
HS hoạt động nhóm bài tập: Cho CD = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của CD?
GV giới thiệu hai điểm đối xứng A và B qua xy.
? Khi nào thì A và B là hai điểm đối xứng qua đường thẳng xy?
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
* Định nghĩa: SGK - 84
* Kí hiệu: xx’ ^ yy’
Bài 11(SGK)
Bài 6 (VBT)
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
* Cách vẽ: SGK - 85
* Tính chất: SGK - 85
3. Đường trung trực của đoạn thẳng
* Định nghĩa: ( SGK - 85)
xy là trung trực của AB khi:
xy ^ AB tại I và IA = IB 
* A và B là hai điểm đối xứng với nhau qua xy.
3. Củng cố - Luyện tập:
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? 
? Thế nào là trung trực của đoạn thẳng?
4. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lí thuyết
- Ôn lại cách vẽ đường thẳng đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
	- BTVN: 7(VBT), tiết 2(SBT). 
- Tiết sau chuẩn bị giấy rời, êke, thước thẳng, thước đo góc.
Ngày dạy: 27/8/2011 
Tuần: 2	
Tiết: 4 	Luyện tập
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức : Củng cố định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau, định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. 
2/ Kỹ năng :Củng cố kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trớc, kĩ năng vẽ trung trực của đoạn thẳng.
Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo eke, thước thẳng.
 3/ Thái độ : HS yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Thước thẳng, bảng phụ 1, 2, thước thẳng, êkê, thước đo góc, giấy rời, kéo.
2. Học sinh: 	Thước thẳng, thước đo góc, êke.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới:
HS1: - ĐN hai đường thẳng vuông góc. 
 Vẽ hình minh họa
- Chữa bài tập 17( SGK)
HS2: - ĐN đường trung trực của một đoạn thẳng.
 - Cho AB = 5 cm, vẽ đường trung trực của AB 
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HS thảo luận nhóm bài 16 (SGK).
Đại diện 1 nhóm lên vẽ
Yêu cầu HS khác dùng êke để kiểm tra.
G: Nhận xét thao tác của HS.
H: Làm bài 8 (VBT).
Vẽ góc xOy có số đo là 450.
Lấy A nằm trong góc xOy.
Vẽ d1 ^ Ox tại B đi qua A.
Vẽ d2 ^ Oy tại C đi qua A.
HS đổi chéo vở để kiểm tra.
? Thế nào là trung trực của đoạn thẳng?
2 HS lên bảng vẽ, ở dưới HS quan sát và nhận xét rồi vẽ vào vở.
? Hãy nhắc lại cách vẽ trung trực của một đoạn thẳng?
Bài 16 (sgk - 87)
Bài 8 (VBT):
Bài 9(VBT)
* Ba điểm A, B, C thẳng hàng:
* Ba điểm A,B,C không thẳng hàng:
3. Củng cố - Luyện tập:
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? 
? Thế nào là trung trực của đoạn thẳng?
4. Hướng dẫn tự học :
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Luyện kĩ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng bằng eke, thước thẳng.
- BTVN: 10 đ 15/ SBT.
Ngày dạy: 10/9/2011
 Tuần: 3	
 Tiết: 5 Các góc tạo bởi 
 một đường thẳng cắt hai đường thẳng
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: HS hiểu được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến, nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
	+ Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
	+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
	+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía, tập suy luận.
3/ Thái độ: Nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng nhóm, thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ 1, 2, 3.
2. Học sinh: 	Thước thẳng, thước đo góc, êke.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh? 
? Cho hình vẽ sau. Biết: . 
Tính: ?
HS đứng tại chỗ trả lời.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV vẽ hình 12/ sgk lên bảng. Cho HS nghiên cứu mục 1/SGK. Sau đó đưa bảng phụ 1: 
Hãy điền vào chỗ trống () trong các câu sau:
1, Hai góc và là hai góc 
2, . là hai góc so le trong.
3, Cặp góc và là hai góc .. Cặp góc  cũng là hai góc đồng vị.
? Vậy khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo ra những loại góc nào?
GV cho HS hoạt động nhóm bài ?1/ sgk trong 5 phút. Sau đó GV thu bài các nhóm 
* GV đưa bảng phụ 2 ghi nội dung bài 21/ sgk. cho HS đứng tại chỗ trả lời câu  ... ác nhóm và nhận xét.
(DABD = DCDB; DEFO ạ DGHO; 
 DABC = DEDF) 
? Qua hình vẽ 96 cho biết hai tam giác vuông chỉ cần thêm điều kiện gì thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp g.c.g?
? Phát biểu nội dung hệ quả 1.
GV yêu cầu HS đọc hệ quả 2
HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL.
HS Thảo luận rồi nêu cách chứng minh.
1 HS lên bảng chứng minh = . Một HS khác chứng minh DABC = DDEF.
HS: Phát biểu lại HQ2.
G: Giới thiệu HQ2 là trường hợp bằng nhau đặc biệt cảu tam giác vuông.
Hoạt động 3: Củng cố:
? Có mấy trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường? Kể tên?
? Có mấy trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Kể tên?
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
Bài toán: Vẽ DABC biết BC = 4cm; = 600; = 400.
2. Trường hợp bằng nhau g.c.g:
* Tính chất:
DABC và DA’B’C’ có: 
 = ; BC = B’C’; = 
ị DABC = DA’B’C’ (g- c- g)
?2
* Hệ quả 1: sgk
* Hệ quả 2: sgk
GT: DABC, DDEF có = = 900;
 BC = EF; = .
KL: DABC = DDEF
Chứng minh
Vì DABC có Â= 900 ị = 900 - 
 DDEF có D = 900 ị = 900 - 
 Mà = (gt) nên = 
Xét DABC và DDEF có: 
 = ; BC = EF; = 
ị DABC = DDEF( g.c.g)
3. Hướng dẫn tự học:
3.1. Làm bài tập về nhà:
Học thuộc lí thuyết
BTVN : Tiết 27(VBT) , 49 ị 54(SBT/104)
3.2. Chuẩn bị cho tiết sau:
	Tiết sau luyện tập.
 Lớp
7C
7D
Ngàydạy
4/12/2011
4/12/2011
 Tuần: 15	
Tiết: 29 luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau g. c. g của tam giác. Từ đó vận dụng vào để chứng minh hai góc bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình học.
3. Thái độ: Có ý thức trình bày cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Thước đo góc, êke, thước thẳng, bảng phụ, compa.
2. Học sinh: 	Thước đo góc, êke, thước thẳng, compa.
III. phương pháp dạy học:
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp luyện tập và thực hành.Nghiên cứu tự học
 - Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
Iv. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định - Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động 1)
HS: ? Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. Chữa bài 36/sgk.
? Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện tập
? Vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán.
? Để chứng minh OA = OB ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
? Hai DOAH và DOBH có những yếu tố nào bằng nhau? Chọn yếu tố nào? Vì sao?
Một HS lên bảng chứng minh, ở dưới làm bài vào vở và nhận xét.
H: Hoạt động nhóm chứng minh CA = CB và = trong 8’, sau đó GV thu bài các nhóm và nhận xét.
GV đưa bảng phụ ghi bài tập 38/sgk
HS: Ghi gt và kl của bài toán.
GV hướng dẫn học sinh chứng minh theo sơ đồ sau:
 AD là cạnh chung
 AB // CD ị = (so le trong)
 AC // BD ị = (so le trong)
 DADC = DDAB
 AB = CD; AC = BD
Một HS lên bảng trình bày, ở dưới làm bài vào vở và nhận xét bài trên bảng.
Hoạt động 3: Củng cố:
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác thường và tam giác vuông?
Bài tập 35/SGK - 123:
Chứng minh:
Xét DOAH và DOBH là hai tam giác vuông có:
 OH là cạnh chung.
= (Ot là tia p/g của xOy)
ị DOAH = DOBH (g.c.g)
ị OA = OB.
b, Xét DOAC và DOBC có 
 OA = OB (c/m trên)
 OC chung; 
 = (gt).
ị DOAC = DOBC (c.g.c)
ị AC = BC và = 
Bài tập 38/SGK - 124:
Xét DADC và DDAB có:
 = ( SLT của AB // CD)
 = ( SLT của AC // BD)
 AD chung 
ị DADC = DDAB (g.c.g)
ị AC = DB và AB = DC.
3. Hướng dẫn tự học:
3.1. Làm bài tập về nhà:
Xem các bài tập đã chữa.
Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
BTVN : 39, 40, 41/SGK - 124.
3.2. Chuẩn bị cho tiết sau:
	Tiết sau luyện tập.
 Lớp
7C
7D
Ngàydạy
11/12/2011
11/12/2011
 Tuần: 16, 17	
Tiết: 30, 31 ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống lại cho HS kiến thức đã học trong học kì I: Các khái niệm và định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, tổng các góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kỹ năng: Ôn tập lại cho HS kĩ năng vẽ hình, phân biệt GT và KL của một bài toán hình, tập suy luận có căn cứ, cách trình bày lời giải một bài tập hình.
3. Thái độ: Rèn cho HS có ý thức trình bày cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Thước đo góc, êke, thước thẳng, bảng phụ, compa.
2. Học sinh: 	Thước đo góc, êke, thước thẳng, compa.
III. phương pháp dạy học:
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp luyện tập và thực hành.Nghiên cứu tự học
 - Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
Iv. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định - Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
? Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình?
? Phát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh? 
? Thế nào là hai đường thẳng song song? 
? Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song?
HS lên bảng vẽ hình minh hoạ.
? Phát biểu các định lí về quan hệ từ vuông góc đến song song?
? Hãy vẽ hình và ghi GT, KL của mỗi định lí?
? Định lí về dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song và định về quan hệ giữa vuông góc với song song có quan hệ gì?
? Phát biểu Tiên đề Ơclit?
G: Đưa bảng phụ 1: Hãy điền các tính chất thích hợp vào ô trống tương ứng với các hình.
Tổng ba góc trong tam giác
Góc ngoài của tam giác
Hai tam giác bằng nhau
Hình vẽ
Tính chất
HS: HĐ nhóm điền các tính chất vào ô trống.
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Đưa bảng phụ 2: Vẽ hình theo trình tự sau:
a. Vẽ DABC, qua A vẽ AH ^ BC (H ẻ BC). Từ H kẻ HK ^ AC (K ẻ CA). Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b. Chỉ các cặp góc bằng nhau trên hình vẽ? 
c. Chứng minh AH ^ EK.
d. Qua A vẽ đường thẳng m ^ AH. Chứng minh m // EK.
HS lên bảng vẽ hình, viết GT - KL của bài toán.
? Hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình vẽ? Vì sao?
? Nhận xét quan hệ giữa AH và BC? 
? Cần chỉ ra điều gì thì AH vuông góc với EK?
? Cho biết đã áp dụng đ. lí nào để chứng minh?
? Tương tự hãy chứng minh m // EK?
I. Lí thuyết:
1. Hai góc đối đỉnh:
 = ; = (đối đỉnh).
2. Hai đường thẳng song song:
a// b nếu = hoặc = 
hoặc + = 1800.
3. Quan hệ vuông góc, song song:
a ^ c; b ^ c a// b; b // c
ị a// b ị a // c
4. Tiên đề Ơclit:
5. Hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba:
II. Bài tập:
a) Vẽ hình
b) Chứng minh
Vì EK// BC (gt)
=> = B ( đồng vị ).
 = C (đồng vị ).
 = ( so le trong).
 = (đối đỉnh)
 = = 900.
c) AH ^ BC (gt) mà EK// BC 
 ị AH ^ EK.
d) m ^ AH (gt) mà AH ^ EK 
 ị m // EK
Tiết 31: ngày dạy : 18/12/2011
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
? Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác? Định lí về góc ngoài của tam giác?
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Ôn tập về tính chất góc trong tam giác
G: Đưa bảng phụ 1: 
 Cho DABC có = 700; = 300, tia phân giác góc A cắt BC tại D, kẻ AH ^ BC và H ẻ BC.
a. Tính số đo góc BAC.
b. Tính số đo góc HAD 
c. Tính góc DAH.
HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL.
? DABC có đặc điểm gì?
? Hãy tính số đo góc BAC?
H: thảo luận nhóm lên bảng chữa bài.
?Để tính số đo góc HAD ta cần xét đến những tam giác nào?
?Nhận xét gì về tia AD? Từ giả thiết này cho biết tính số đo góc nào?
? và có quan hệ như thế nào với ?
?Tính số đo góc ?
HS lên bảng trình bày, ở dưới trình bày vào vở.
? Tương tự hãy tính ?
Hoạt động 3: Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
? Hãy nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường, tam giác vuông?
GV: Đưa bảng phụ 2: Cho DABC, có AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy D sao cho AM = MD. Chứng minh:
a. DABM = D DCM.
b. AB // DC
c. AM ^ BC.
HS lên bảng vẽ hình ghi GT - KL.
H: Hoạt động nhóm phần a trong 6’
G: Thu bài các nhóm và nhận xét.
? Để chứng minh AB//DC ta cần chứng minh điều gì?
HS lên bảng trình bày.
? AM ^ BC thì có kết luận gì về và ?
? Quan hệ giữa AMB và ?
 ? Muốn chứng minh hai góc này bằng nhau ta chứng minh như thế nào?
GV: hướng dẫn HS trình bày phần c.
Bài tập 1
Chứng minh:
a) Tính :
DABC có = 1800 -( + ) 
Hay = 1800 - (700 + 300) = 800.
b) Tính:
 DBAH vuông tại H (gt)
ị = 900- = 900 - 700 = 200
Vì AD là phân giác góc nên
 = = .= .800 = 400.
Hay + = 400.
ị = 400 - = 400- 200 = 200.
c) Tính:
 DDAH vuông tại H, = 200
ị = 900 - 200 = 700.
Bài tập 2
Chứng minh:
a.C/m: DABM = D DCM
 Xét DABM và D DCM có
 MB = MC ( gt)
MA = MD (gt)
= (đối đỉnh).
ị DABM = D DCM (c.g.c)
b. C/m: AB // DC
DABM = D DCM ị = 
ị AB // DC ( Cặp góc SLT bằng nhau)
c. C/m AM ^ BC 
Xét DABM và DAMC có 
 AB = AC (gt)
 AM chung
 MB = MC
ịDAMB = DAMC (c.c.c)
ị = 
Mà + = 1800
ị = = 900ị AM ^ BC
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học:
- Ôn lại các kiến thức đã ôn, xem lại các bài tập đã chữa chuẩn bị kiểm tra học kì.
 	- Làm bài tập.
 Lớp
7C
7D
Ngàydạy
27/12/2011
27/12/2011
 Tuần: 18	 
Tiết: 32 Trả bài kiểm tra học kỳ
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức đã làm trong bài kiểm tra, sửa các bài tập làm sai và các lỗi mắc phải của học sinh.
- Đánh giá ưu, khuyết điểm của học sinh thông qua bài kiểm tra học kỳ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ đề bài và đáp án.	 
2. Học sinh:	
III. Tiến trình giờ học:
1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV treo bảng phụ ghi đề bài và biểu điểm.
? Nêu đáp án của phần trắc nghiệm?
GV yêu cầu sửa lại câu sai (nếu có).
HS lên bảng làm lại bài 3 phần tự luận.
Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL.
Một HS làm phần a.
HS khác làm phần b.
Dưới lớp làm vào vở.
GV nhận xét chung các ưu, khuyết điểm của HS:
* Ưu điểm: 
- Một số HS hiểu bài, vận dụng được các kiến thức vào giải một số dạng bài tập cơ bản.
- Trình bày bài làm khoa học, rõ ràng.
* Nhược điểm: 
- Nhiều em nắm kiến thức cơ bản chưa vững, chưa thật sự hiểu bài.
- Một số HS trình bày chưa khoa học 
- Một số HS vẽ hình chưa chính xác.
* GV tuyên dương một số em làm bài tốt, động viên các em cố gắng trong học kỳ II.
GV sửa một số lỗi HS mắc nhiều.
1. Chữa bài kiểm tra:
A. Trắc nghiệm:
B. Tự luận:
2. Nhận xét ưu, khuyết điểm của HS:
3. Sửa một số lỗi chính HS mắc phải:
A. Phần trắc nghiệm:
Câu 6: 
D.600
Câu 7: 
A. A4, B2
Câu8: 
C. AB = MN
B. Phần tự luận:
- Một số HS khôngvẽ được hình, vẽ hình chưa chính xác.
a. HS chủ yếu chứng minh theo trường hợp c - g - c.
b. HS chứng minh được hai tam giác bằng nhau nhưng không suy ra hai góc tương ứng bằng nhau.
Thống kê kết quả kiểm tra theo từng lớp:
Môn/Lớp
Số bài
0đ<2
2đ<5
5đ6,4
6,5đ<8
8ư
%TBư
Toán 7C
38/38
2
28
4
3
1
21%
Toán 7D
36/36
8
22
4
1
1
17%

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 7 K1 2012.doc