Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 11 - Tiết 21: Luyện tập

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 11 - Tiết 21: Luyện tập

1. Kiến thức:

 - Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau cũng như cách vận dụng định nghĩa này trong giải bài tập

2. Kỹ năng:

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình.

- Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng các cạnh tương ứng bằng nhau.

 

doc 10 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 11 - Tiết 21: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 04/11/2010
Tuần dạy thứ : 11
Tiết 21: Luyện Tập
Mục tiêu.
Kiến thức :
 - Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau cũng như cách vận dụng định nghĩa này trong giải bài tập
Kỹ năng :
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. 
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng các cạnh tương ứng bằng nhau.
Tư duy - thái độ :
- Cẩn thận , chính xác trong đo đạc, vẽ hình.
- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải các bài toán.
Phương tiện dạy học.
Các phương tiện cần sử dụng trong dạy học:
Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc,com pa, phấn màu,bảng phụ 
Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc, com-pa vở bài tập in
Nội dung các phiếu học tập - bảng phụ:
- Bảng phụ ghi đề bài toán phục vụ luyện tập củng cố: BT1(điền từ)
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a)DABC = D C’A’B’ thì AB =....;AC = ..; BC = .
 = .; ...= B’ ;.. = ..
b)DA’B’C’ và D ABC có:A’B’ = AB; A’C’ = AC;B’C’= BC;Â’ = Â;B’ = B;
C’ = C thì . = .
- Bảng phụ vẽ hình 1,2,3 của BT3 phần củng cố.
- Bảng phụ Hướng dẫn BT 25,26 SBT trang 101 có vẽ sẵn hình 
Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ ( 13ph)
-Câu 1:
+Định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
+Chữa BT 11/112 SGK: 
 Cho DABC = D HIK
a)Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H.
b)Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau.
-Câu 2:
Chữa BT 12/ 112 SGK
Cho DABC = D HIK trong đó AB = 2cm, góc B = 40o, BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK ?
-Cho nhận xét và cho điểm.
HS 1 : 
+Phát biểu: Định nghĩa trang 110.
+Chữa BT 11/112 SGK:
a)Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK
Góc tương ứng với góc H là góc A
b)AB = HI ; AC = HK ; BC = IK
gócA = gócH; góc B = góc I; góc C = gócK
-HS 2:
DABC = D HIK ị HI = AB = 2cm; IK = BC = 4cm; gócI = góc B = 40o.
-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn.
I.Chữa bài tập.
1.Bài 11tr112 SGK
2.Bài 12tr112 SGK
HĐ2: Luyên tập (30’)
-GV treo bảng phụ ghi nội dung BT1 điền từ.
BT1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a)DABC = D C’A’B’ thì AB =;AC = 
; BC = Â = ;.= B’ ;.
b)DA’B’C’ và D ABC có:
A’B’ = AB; A’C’ = AC ; B’C’= BC ; Â’ = Â; B’ = B; C’ = C thì 
-Yêu cầu làm BT 13/112
-Yêu cầu đọc và nêu đầu bài cho biết gì? Hỏi gì?
-Tổ chức chò chơi:
-Treo bảng phụ BT 3 yêu cầu chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình.
 Hình 1: A
 1 2
 1 2
 B H C
 A
Hình 2:
 B
 E F C
Hình 3:
 M N
 O
 Q P
-Chấm điểm động viên nhóm chỉ ra được nhiều cặp tam giác bằng nhau và đúng.
-HS tự làm bài trong 2 phút
-Mỗi câu 1 Hs đứng tại chỗ trả lời.
-Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
-1 HS đọc và tóm tắt đầu bài 13 trang 112 SGK.
Cho DABC = D DEF; AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm.
-1 HS trình bày lời giải.
-Quan sát hình vẽ và chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau.
-Hoạt động nhóm:
-Nhóm nào xong trước treo kết quả lên bảng nhóm.
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày lý do vì sao có các cặp tam giác bằng nhau.
 II. Luyện tập:
1.BT 1: Điền vào chỗ trống
a)AB = C’A’; AC = C’B’; BC = A’B’; Â = C’ ; C = B’; B = A’.
b) DA’B’C’ = D ABC
2.BT 13/112 SGK:
Vì DABC = D DEF 
nên AC = DF = 5cm.
Chu vi hai giác bằng nhau
= AB+BC+AC = 4+6+5 = 15cm.
3.BT 2: Các tam giác bằng nhau là:
Hình 1:
DAHB = D AHC
Hình 2:
DABF = D CBF
DAFC = D CEA
Hình 3:
DQMP = D NPM
DQMN = D NPQ
DMOQ = D PON
DMON = D POQ
Hướng dẫn công việc ở nhà (2’)
Học bài theo SGK kết hợp với vở ghi. 
Xem lại các bài tập đã chữa.
BTVN: 22, 23, 24, 25, 26 trang 100, 101 SBT.
Hướng dẫn BT 25,26 SBT trang 101 treo bảng phụ có vẽ sẵn hình.
Lưu ý khi sử dụng giáo án :
Giáo viên lưu ý Hs kĩ năng vẽ hình và kĩ năng trình bày lời giải.
Phải lưu ý phân phối thời gian của giáo án để đảm bảo đúng tiến trình.
Các rút kinh nghiệm sau khi dạy xong tiết này:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:11 Ngày Soạn:5 /11/2010
Đ3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC 
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C-C-C)
Tiết : 22 
MỤC TIấU:
Giỳp HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giỏc.
Biết cỏch vẽ một tam giỏc khi biết độ dài ba cạnh của nú. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh hai tam giỏc bằng nhau. Từ đú suy ra cỏc gúc tương ứng bằng nhau.
Biết trỡnh bày bài toỏn chứng minh hai tam giỏc bằng nhau.
Rốn kỹ năng sử dụng dụng cụ, tớnh cẩn thận và chớnh xỏc trong vẽ hỡnh.
PHƯƠNG TIỆN:
Chuẩn bị của GV: Thước, compa, thước đo gúc, 
Chuẩn bị của HS: Thước, compa, thước đo gúc.
CÁC BƯỚC LấN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Theo định nghĩa muốn kết luận hai tam giỏc bằng nhau ta cần mấy yếu tố? Đú là những yếu tố nào? Sau đú làm bài tập sau:
Cho hỡnh vẽ: 
H
I
K
800
(?)Em hóy viết kớ hiệu hai tam giỏc bằng nhau và suy ra số đo của những gúc cũn lại?
@GV cần lưu ý HS thứ tự cỏc đỉnh của tam giỏc.
@ (GV dỏn DABC và DDEF lờn bảng, yờu cầu một HS lờn đo ba cạnh của từng tam giỏc đ Kết luận. GV cho HS thấy hai tam giỏc bằng nhau.Từ đú dẫn dắt vào bài mới.
3). Bài mới: 
M
N
P
600
400
Hoạt động 1: Vẽ tam giỏc khi biết ba cạnh của nú.
@GV đọc đề bài: vẽ DABC cú độ dài ba cạnh là: 2 cm, 3 cm, 3,5 cm.
(?)Em hóy nờu cỏch vẽ DABC?
@GV yờu cầu hai HS lờn bảng vẽ DABC và DDEF cú độ dài ba cạnh như trờn.
@GV yờu cầu cỏc nhúm thực hiện đo gúc trờn vở của mỡnh.
@Tuy nhiờn, chỳng ta chỉ cần xột 3 cạnh của tam giỏc cũng kết luận đuợc 2 tam giỏc bằng nhau, bỏ qua yếu tố gúc.
(?)Vậy bạn nào cú thể phỏt biếu được trường hợp bằng nhau này của hai tam giỏc?
@GV cho HS đọc lại tớnh chất SGK.
@GV cho HS quan sỏt hỡnh vẽ, kể tờn tam giỏc bằng nhau và nờu lý do.
@Khi trỡnh bày bài chứng minh 2 tam giỏc bằng nhau cú 3 bước:
B1: xột 2 tam giỏc cần chứng minh.
B2: nờu cỏc cặp cạnh bằng nhau (nờu lý do).
B3: kết luận 2 tam giỏc bằng nhau (c – c – c )
@Áp dụng: HS đọc cỏch trỡnh bày bài chứng minh 2 tam giỏc trờn
@Ap dụng bài 19 trang 114 SGK.
@GV cho HS giải BT này trờn bang
.
+GV nhận xột và sửa bài.
(?)Em hóy kể tờn cỏc cặp gúc bằng nhau cũn lại của hai tam giỏc?
@Khi đó chứng minh hai tam giỏc bằng nhau thỡ suy ra cỏc gúc tương ứng cũn lại bằng nhau.
(?)DE được gọi là gỡ của gúc ADB?
4) Củng cố:
@Như vậy qua bài hụm nay chỳng ta đó biết cỏch chứng minh 2 tam giỏc bằng nhau theo trường hợp c-c-c, dựa trờn kết quả đú cỏc em cú thể vận dụng kiến thức này để giải cỏc bài toỏn như chứng minh tia phõn giỏc của một gúc, vẽ tia phõn giỏc của gúc, chứng minh hai đường thẳng vuụng gúc, chứng minh hai đường thẳng song song.
A
B
D
E
@GV núi thờm một vài ứng dụng trong thực tế. 
+Hai HS lờn bảng vẽ hỡnh: 
- Một HS vẽ DABC.
- Một HS vẽ DDEF. 
- Cỏc HS khỏc vẽ hỡnh vào vở.
+HS thực hiện đo gúc và nờu kết quả.
đ DABC = DDEF
* HS phỏt biểu tớnh chất.
+HS ghi tớnh chất SGK trang 113.
* HS đọc cỏch trỡnh bày.
- Một HS lờn bảng trỡnh bày.
- HS nhận xột bài trờn bảng.
* DE là tia phõn giỏc của gúc ADB
Vẽ tam giỏc biết ba cạnh. (SGK/112)
2 cm
	3 cm
3.5 cm
A
B
C
D
E
F
Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.
Tớnh chất (SGK/113)
CM: DABC = D DEF
(hỡnh vẽ ở phần 1)
Xột DABC và D DEF cú:
AB = DE (gt)
AC = DF (gt)
BC = EF (gt)
Vậy DABC = D DEF
(c-c-c)
+Bài 1 Cho hỡnh vẽ. Chứmg minh:
DDAE = DDBE.
.
A
B
D
E
Bài tập
+Bài 2 :Cho hỡnh vẽ
H
I
K
800
M
N
P
600
400
(?)Em hóy viết kớ hiệu hai tam giỏc bằng nhau và suy ra số đo của những gúc cũn lại?
D
E
B
M
N
M
N
P
Q
(?) Em hóy quan sỏt hỡnh vẽ và chỉ ra mỗi cặp tam giỏc bằngnhau cú trong hỡnh?
5) Hướng dẫn về nhà
Học kỹ tớnh chất và cỏch chứng minh hai tam giỏc bằng nhau.
Làm bài tập ?2, 16, 18 trang 113; 114 SGK. Hướng dẫn: 
Bài ?2: làm tương tự bài 19.
Bài 16: sau khi làm xong cỏc yờu cầu của đề bài, em nhận xột tam giỏc đú cú đặc điểm gỡ?
Bài 18: làm tương tự bài ỏp dụng 1, cỏc em tự sắp xếp phần lời giải.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:	
	 Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc